Một số khái niệm

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 150)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

1. Một số khái niệm

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và việc ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của nó vào phát triển kinh tế, văn hố, xã hội có ý nghĩa to lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc. Trí tuệ đã trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Điều đó cũng đồng thời khẳng định vai trò to lớn của tầng lớp trí thức nói chung và trí thức ng−ời DTTS nói riêng, đối với tiến trình phát triển của các quốc gia và của từng các dân tộc.

Để hiểu rõ đội ngũ trí thức, trí thức ng−ời DTTS tr−ớc hết cần tìm hiểu khái niệm.

1.1. Trí thức

Khái niệm "trí thức" đ−ợc dùng ở nhiều n−ớc trên thế giới và có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Intelligentia (Intelligentia - nghĩa là thơng minh, hiểu biết, có suy nghĩ). Khái niệm này trở nên thông dụng từ những năm nửa sau của thế kỷ XIX, để chỉ những ng−ời có học thức, học vấn cao.

Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành TW Đảng Khoá X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất n−ớc (BCH Trung −ơng - Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội ngày 06/8/2008) khẳng định:

“Trí thức là những ng−ời lao động trí óc có trình độ học vấn cao về lĩnh vực

chun mơn nhất định, có năng lực t− duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”.

1.2. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Trí thức ng−ời DTTS tr−ớc hết phải là ng−ời của 53 DTTS; là những ng−ời lao động trí óc, có năng lực t− duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị đối với xã hội vùng DTTS. Đồng thời, là những ng−ời tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên có thể đ−ợc xem là những tiêu chí để xác định là trí thức ng−ời DTTS. Song ở một điều kiện nhất định nào đó (mặc dù ch−a đạt chuẩn có bằng cao đẳng trở lên). Có những Già Làng, Tr−ởng Bản, Thầy Mo, Thầy Thuốc, Thầy S− và một số ng−ời có hiểu biết cao ở một số DTTS có khả năng lao động sáng tạo có năng lực t− duy độc lập, ảnh h−ởng lớn đến một vùng đồng bào DTTS thì cũng có thể coi đó là một trong những tiêu chí để nhận diện trí thức ng−ời DTTS của dân tộc ấy.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 150)