Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức DTTS cho vùng TâyBắc

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 119 - 121)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

1.Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức DTTS cho vùng TâyBắc

Một là, khảo sát đánh giá đội ngũ cán bộ DTTS và đội ngũ trí thức DTTS

- Tiến hành rà soát đánh giá độ ngũ cán bộ DTTS và đội ngũ trí thức DTTS vùng Tây Bắc một cách tồn diện và có hệ thống.

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ - Đẩy mạnh mặt tuyên truyền Nghị quyết Trung −ơng khoá X và phát huy vai trị trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH

Hai là, đào tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số

a. Đối với nguồn ch−a qua đào tạo:

- Đối với học sinh là con em các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc có điều kiện thuận lợi thì tạo nguồn cán bộ qua đào tạo văn hố ở các cấp học phổ thơng sau đó cử đi đào tạo Cao đẳng, Đại học.

- Đối với ng−ời dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa thì tạo nguồn cán bộ qua hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú.

- Cần chú ý đào tạo, tuyển dụng cán bộ dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp THPT nh−: dân tộc Mảng, La Hủ, Si La, Khơ Mú, Lào và cũng đ−ợc tuyển dụng vào biên chế sau đó cử đi đào tạo để tạo nguồn cán bộ.

b. Cán bộ đã qua đào tạo :

Cán bộ dân tộc thiểu số đã đ−ợc đào tạo chuyên môn trình độ từ trung cấp trở lên đ−ợc các tỉnh tiếp tục cử đi đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị và kiến thức quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh tế tại các cơ sở đào tạo.

−u tiên cán bộ DTTS ch−a có ng−ời đạt trình độ từ cao đẳng trở lên.

Ba là, nâng cao trình độ dân trí phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc

- Tập trung cho xoá mù, chống tái mù ( Đầu t− kinh phí và chính sách hỗ trợ tiền cho ng−ời đi xoá mù, tái mù vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc)

- Nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo cho con em các dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Đầu t− đa công nghệ - thơng tin, phát thanh, truyền hình nhằm nâng cao h−ởng thụ văn hố, đẩy mạnh cơng tác tun truyền văn hố và nâng cao dân trí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bốn là, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên cho cơng tác đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.

116

- Đẩy mạnh đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị, ký túc xá cho các đơn vị đào tạo, bồi d−ỡng trong các tỉnh vùng Tây Bắc đảm bảo điều kiện giảng dạy và học tập tốt.

- Nhà n−ớc cần quan tâm hỗ trợ giảng viên lên vùng Tây Bắc phục vụ cho công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ dân tộc thiểu số.

- Cử đội ngũ giảng viên đi đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao năng lực giảng dạy, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ đào tạo.

- Mở rộng liên kết đào tạo, bồi d−ỡng ở các cơ sở trong n−ớc và n−ớc ngoài.

Năm là, Nhà n−ớc cần đầu t− kinh phí cho sinh viên các tr−ờng đại học, cao đẳng là con em ng−ời dân tộc thiểu số.

- Mỗi tháng hỗ trợ 650.000đ đến 850.000đ/tháng.

- Duy trì chế độ cử tuyển, tăng chỉ tiêu cử tuyển cho những dân tộc thiểu số có ít ng−ời có trình độ đại học, cao đẳng nh− (Mảng, La Hủ, Si La, Khơ Mú, Lào, Mông)

Sáu là, Xây dựng cơ chế hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích năng lực sáng tạo. Xây dựng các động lực tạo ra khả năng cống hiến của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc.

- Thành lập hội liên hiệp các khoa học và kỹ thuật của tỉnh ở những lĩnh vực, ngành có điều kiện nhằm tập hợp đội ngũ trí thức và tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức hoạt động và cống hiến.

- Xây dựng và ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá và văn nghệ tạo điều kiện để các trí thức trong tỉnh tự khẳng định, phát triển và cống hiến trong hoạt động khoa học.

- Đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc phù hợp để đội ngũ trí thức phát huy năng lực sáng tạo trong hoạt động khoa học. Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất cho các tr−ờng cao đẳng cộng đồng, phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học của các tỉnh trong các lĩnh vực về khoa học tự nhiên, kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng thành tr−ờng đại học đa dạng hố các loại hình đào tạo, chú trọng việc liên kết với các tr−ờng đại học trong n−ớc để đào tạo đội ngũ trí thức cho các tỉnh khu vực Tây Bắc.

- Đa dạng hoá việc huy động các nguồn vốn đầu t− cho hoạt động khoa học - cơng nghệ trong đó đầu t− kinh phí cho phát triển khoa học - công nghệ, tăng dần nguồn vốn cho sự nghiệp khoa học công nghệ để đạt 2% chi ngân sách th−ờng xuyên của các địa ph−ơng vào những năm sau 2010 và 3,5% đến năm 2015.

- Có kế hoạch và chính sách cụ thể để phát hiện, đào tạo, bồi d−ỡng trí thức trẻ, trí thức đã cống hiến trong hoạt động thực tiễn, trí thức dân tộc thiểu số và trí thức nữ. Tăng c−ờng đ−a cán bộ, sinh viên giỏi đi đào tạo ở n−ớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảy là, Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh về vị trí, vai trị của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá; xác định xây dựng đội ngũ trí thức là nhiệm vụ quan

117

trọng, th−ờng xuyên của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các địa ph−ơng vùng dân tộc thiểu số

- Đăng ký tổ chức trao đổi, đối thoại giữa những ng−ời đứng đầu các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp với đội ngũ trí thức về những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của các tỉnh vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc

- Các tỉnh vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc mở rộng hợp tác và giao l−u quốc tế nhất là với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá và nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 119 - 121)