H−ớng phát triển vùng núi, vùng dân tộc theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng đ∙ khẳng định:

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 170 - 172)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

2. H−ớng phát triển vùng núi, vùng dân tộc theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng đ∙ khẳng định:

khẳng định:

Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định h−ớng phát triển vùng núi, vùng DTTS đến năm 2010 - 2020:

26

Một là, Có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó

khăn, nhất là các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào DTTS.

Hai là, Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên cần tập trung mọi nỗ

lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, gắn chặt với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng. Phát triển mạnh thuỷ điện, cơng nghiệp khai khống...

Ba là, Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung chú trọng tăng c−ờng biện

pháp huấn luyện để phòng chống thiên tai, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển...

Bốn là, Vùng đồng bằng sông Cửu Long cần tập trung đầu t− tr−ớc hết là phát triển kết

cấu hạ tầng để khai thác tốt hơn các lợi thế về đất, n−ớc, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp ...

Năm là, Thực hiện chính sách −u tiên trong đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ, trí thức là

ng−ời dân tộc thiểu số.

Sáu là, Nhà n−ớc tăng đầu t− tập trung cho các mục tiêu −u tiên, các ch−ơng trình

quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ các vùng đồng DTTS, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Bảy là, Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ DTTS, cán bộ

xuất thân từ cơng nhân, con em những gia đình có cơng với cách mạng.

B. Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS

Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho 3 vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ

1. Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức DTTS cho vùng Tây Bắc

Một là, khảo sát đánh giá đội ngũ cán bộ DTTS và đội ngũ trí thức DTTS

- Tiến hành rà sốt đánh giá độ ngũ cán bộ DTTS và đội ngũ trí thức DTTS vùng Tây Bắc một cách tồn diện và có hệ thống.

- Xây dựng kế hoạch, qui hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng cán bộ

Hai là, đào tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số. (Đặc biệt chú trọng DTTS có số dân

d−ới 10 ngàn ng−ời).

- Đối với nguồn ch−a qua đào tạo (tạo nguồn ở cấp phổ thông)

- Cán bộ đã qua đào tạo (cử đi đào tạo và bồi d−ỡng kiến thức chun mơn)

Ba là, nâng cao trình độ dân trí phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS Tây Bắc

- Tập trung cho xoá mù, chống tái mù.

- Nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo cho con em các dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.

Bốn là, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên cho công tác

đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.

- Đẩy mạnh đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị, ký túc xá cho các đơn vị đào tạo, bồi d−ỡng trong các tỉnh vùng Tây Bắc.

Năm là, Nhà n−ớc cần đầu t− kinh phí cho sinh viên các tr−ờng đại học, cao đẳng

là con em ng−ời dân tộc thiểu số.

Sáu là, xây dựng cơ chế hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích năng lực

sáng tạo. Xây dựng các động lực tạo ra khả năng cống hiến của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc.

Bảy là, nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân các dân

tộc trong tỉnh về vị trí, vai trị của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH.

27

chính quyền các cấp với đội ngũ trí thức về những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của các tỉnh vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc.

2. Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số cho vùng Tây Nguyên

Một là, Tăng c−ờng đầu t− phát triển kinh tế- xã hội vùng TâyNguyên.

Hai là, Xây dựng chiến l−ợc tổng thể về phát triển nguồn nhân lực ng−ời dân tộc

thiểu số vùng Tây Nguyên.

Ba là, Tăng nguồn kinh phí cho đào tạo cán bộ ng−ời DTTS nói chung (đặc biệt

chú ý đến các dân tộc : Bana, Jrai, Êđê) thực hiện ký kết hợp đồng đào tạo, và đào tạo theo địa chỉ (Đặc biệt là −u tiên đào tạo cán bộ mới, DTTS có số dân d−ới 10 ngàn ng−ời).

Bốn là, Đầu t− xây dựng, củng cố hệ thống tr−ờng dân tộc nội trú, bán trú vùng dân

tộc thiểu số Tây Nguyên.

Năm là, Xây dựng cơ chế, chính sách −u đãi, hỗ trợ, khuyến khích vật chất, động

viên tinh thần đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vùng Tây Ngun.

- Có chính sách cấp nhà, đất khi đến công tác tại vùng Tây Nguyên, vùng sâu, vùng xa ở các tỉnh.

Sáu là, các tỉnh vùng Tây Nguyên thực hiện tốt Nghị quyết Trung −ơng bảy khố X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 170 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)