Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 101 - 104)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

1. Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở n−ớc ta.

Yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng phát triển đất n−ớc trong thời kỳ đổi mới là: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định đ−ờng lối kinh tế và chiến l−ợc phát triển của n−ớc ta; Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đ−a n−ớc ta trở thành một n−ớc công nghiệp, −u tiên phát triển lực l−ợng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng tr−ởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng b−ớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng c−ờng quốc phòng an ninh.

Trong thời kỳ hội nhập chúng ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, sớm đ−a đất n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, tập trung sức xây dựng có trọng điểm một số cơ sở cơng nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao sản xuất t− liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu quốc phòng, tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp. Chất l−ợng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ−ợc nâng lên một mức đáng kể. Thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đ−ợc định hình về cơ bản. Nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng - an ninh đ−ợc tăng c−ờng. Vị thế của đất n−ớc ta trong quan hệ quốc tế đ−ợc củng cố và nâng cao.

Phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới đ−ợc Đảng ta đề ra là: Tăng c−ờng phát triển kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nâng cao rõ rệt chất l−ợng, sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế. Xây dựng một b−ớc quan trọng thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Tạo chuyển biến mạnh về phát huy nhân tố con ng−ời, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ. Giải quyết các vấn đề bức xúc về việc làm, cơ bản xố đói, giảm mạnh số hộ

98

nghèo, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định và cải thiện hơn đời sống nhân dân. Tiếp tục tăng c−ờng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

Từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, Đảng ta khẳng định cơng nghiệp hố, hiện đại hố là nhiệm vụ trung tâm.

Q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá của n−ớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các n−ớc đi tr−ớc; vừa có những b−ớc tuần tự, vừa có những b−ớc nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất n−ớc, gắn cơng nghiệp hố với hiện đại hoá trong từng b−ớc, tiếp cận với kinh tế tri thức. Tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ng−ời Việt Nam thông qua phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ; phát triển một số ngành công nghiệp then chốt đồng thời coi trọng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn.

Chúng ta thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tr−ớc hết là độc lập tự chủ về đ−ờng lối chính trị, chính sách thể chế, mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có tiềm lực kinh tế, có cơ cấu kinh tế hợp lý; có sức cạnh tranh; có năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ; giữ ổn định kinh tế - tài chính vĩ mơ; có cơ sở vật chất đảm bảo an toàn và điều kiện cơ bản cho phát triển và độc lập tự chủ kinh tế nh−: an ninh l−ơng thực, an toàn năng l−ợng, dự trữ ngoại tệ, xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại ... xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Sự nghiệp đổi mới đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả phát triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh. Mọi hoạt động kinh tế đ−ợc đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, mơi tr−ờng, an ninh, quốc phòng.

Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định trong những năm tới Đảng ta vẫn coi cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn là một trọng điểm cần tập trung chỉ đạo. Tiếp tục phát triển mạnh và đ−a nông - lâm - ng− nghiệp lên trình độ mới; áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; đổi mới giống và cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hố, đẩy mạnh thuỷ lợi hố, cơ giới hố, điện khí hố. Đầu t− phát triển mạng l−ới công nghiệp dịch vụ và kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Phát triển ngành nghề đa dạng nhất là công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ cho nơng nghiệp, các làng nghề, các loại dịch vụ, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang các khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo việc làm, cải thiện đời sống nơng dân và dân c− nơng thơn.

Trong qúa trình phát triển kinh tế, Đảng, Nhà n−ớc ta h−ớng vào phát triển các vùng có mức tăng tr−ởng cao, tích luỹ lớn, bền vững về kết cấu hạ tầng, môi tr−ờng. Đồng thời, phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng

99

vùng, liên kết với vùng khác tạo mức tăng tr−ởng khá. Đại hội X của Đảng đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế ở các vùng đặc biệt, vùng biên giới, hải đảo, có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo.... giúp các dân tộc này v−ợt qua tình trạng chậm phát triển và thu hẹp khoảng cách giữa các vùng.

Những năm tới định h−ớng phát triển khoa học công nghệ phải tạo b−ớc chuyển biến mới, có hiệu quả trong các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nâng cao tỷ trọng đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng tr−ởng kinh tế, phát triển xã hội ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Đảng ta xác định rõ trọng tâm trong thời kỳ đổi mới của n−ớc ta là: −u tiên phát triển nguồn nhân lực trí tuệ để đáp ứng nhu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động, phát huy nguồn lực con ng−ời, nguồn lực quan trọng nhất trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở n−ớc ta.

Thế kỷ XX để lại trong lịch sử loài ng−ời những dấu ấn cực kỳ sâu sắc, đó là thế kỷ kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những khủng hoảng lớn của chủ nghãi t− bản thế giới, thế kỷ của những tiến bộ v−ợt bậc về khoa học và công nghệ. Càng tự hào nhìn lại thế kỷ XX, chúng ta càng vững tin vào tiền đồ đất n−ớc trong thế kỷ XXI, chúng ta ch−a thể dự báo chính xác về tồn bộ tiến trình của thế kỷ mới. Tuy nhiên, thế kỷ XXI có thể sẽ có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc. Đó là thế kỷ mà khoa học và cơng nghệ sẽ có b−ớc nhảy vọt ch−a từng thấy. Kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong q trình phát triển.

Xuất phát từ nhu cầu của sự phát triển đất n−ớc trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, việc phát triển đội ngũ trí thức là một tất yếu đáp ứng sự nghiệp đổi mới. Sự hiện diện của đội ngũ trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng là sự đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, sự phát triển đất n−ớc trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai.

Do yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, Đảng và Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng tập trung khai thác thế mạnh của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, nơi tập trung đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Đây là một chủ tr−ơng đúng đắn. Việc xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là một nhận thức đúng đắn của Đảng, Nhà n−ớc ta nhằm đ−a vùng núi, vùng dân tộc thiểu số b−ớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

Việc xây dựng đội ngũ trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng đủ mạnh, đáp ứng sự nghiệp đổi mới, Nhà n−ớc ta đã có Luật khoa học và công nghệ tạo điều kiện pháp lý cho đội ngũ trí thức phát huy vai trị của mình. Luật khoa học và cơng nghệ chỉ rõ: Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố phát triển nhanh, bền vững.

100

Xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phải đ−ợc các cấp, các ngành từ Trung −ơng quan tâm thực hiện, trên cơ sở nhận thức đúng đắn tầm quan

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 101 - 104)