Giải pháp Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thứcng−ời DTTS; Đồng thời, đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 174 - 176)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

7. Giải pháp Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thứcng−ời DTTS; Đồng thời, đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị

đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị

Thứ nhất, Tăng c−ờng sự lãnh đạo của mình đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

bằng những chiến l−ợc quan trọng.

Thứ hai, Đảng xác định rõ vai trị, vị trí của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

cũng nh− quan điểm cơ bản để xây dựng đội ngũ ấy trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Thứ ba, Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

trên cơ sở đổi mới phong cách lãnh đạo của Đảng.

Xuất phát từ vai trị của trí thức nói chung, trí thức ng−ời DTTS nói riêng đặc biệt là các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần sửa phong cách lãnh đạo, đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị, trong đó cách ứng xử và đối đãi với ng−ời lãnh đạo, quản lý.

Một là, Phát triển tinh thần yêu n−ớc và ý thức tự trọng dân tộc của trí thức trong hệ thống chính trị

Hai là, Trân trọng trí thức DTTS, tìm kiếm ng−ời tài. Đó là nghĩa vụ, bổn phận của nhà lãnh đạo.

Ba là, Tin dùng và trao cho ng−ời ng−ời trí thức DTTS những chức vụ t−ơng xứng với tài năng và đức độ của họ.

Bốn là, Chăm lo đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời DTTS với tầm nhìn vì “sự nghiệp trăm năm”

Năm là, Giữ gìn danh giá của ng−ời lãnh đạo và đối xử với ng−ời trí thức DTTS trong và ngồi hệ thống chính trị.

Thứ t−, Bản thân đội ngũ đảng viên trong trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phát huy vai trò tiên phong g−ơng mẫu.

Thứ năm, Đổi mới công tác quản lý của Nhà n−ớc đối với đội ngũ trí thức ng−ời

dân tộc thiểu số.

Thực chất là thể chế hóa quan điểm, đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng về phát huy vai trị của đội ngũ trí thức ng−ời DTTS... thành luật pháp, pháp chế, chính sách, kế hoạch, giải pháp cụ thể để thực thi trong đời sống xã hội n−ớc ta.

30

Kết luận

Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã trở thành một nhân tố gây nên những biến đổi ch−a từng có trong đời sống con ng−ời. Những thành tựu khoa học mới và những ứng dụng kỹ thuật - công nghệ mới đang hàng ngày, hàng giờ xuất hiện. Dự báo khoa học trở thành lực l−ợng sản xuất trực tiếp của C. Mác đã đ−ợc thực tế chứng minh là hoàn toàn đúng. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ khơng chỉ đóng vai trị trọng yếu đối với nền sản xuất xã hội mà cịn trực tiếp làm biến đổi đời sống chính trị – xã hội. Con ng−ời ngày càng trở thành nguồn lực rất cơ bản quyết định đi lên hay thụt lùi của mỗi quốc gia, dân tộc. Đội ngũ trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng có vai trị ngày càng quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại. ý thức đ−ợc điều đó trong sự nghiệp phát triển đất n−ớc, Đảng ta rất coi trọng nhân tố con ng−ời, coi đó nh− một động lực cơ bản cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. Đảng ta chủ tr−ơng xây dựng, bồi d−ỡng, phát huy nguồn nhân lực có chất l−ợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học cơng nghệ cho đất n−ớc (trong đó có vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, nơi cần chú trọng đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa).

Việc nghiên cứu về trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở n−ớc ta có thể rút ra một số điểm sau:

Một là, đội ngũ trí thức ng−ời DTTS có tinh thần yêu n−ớc, yêu chủ nghĩa xã hội,

tin t−ởng vào con đ−ờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.

Hai là, thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh về vai

trị của trí thức.

Ba là, tr−ớc u cầu mới của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, cần phải có những giải pháp chủ yếu.

Đẩy mạnh việc tạo nguồn, đào tạo bồi d−ỡng, bổ sung đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, sử dụng hiệu quả đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số; phát huy khả năng của họ trong cộng đồng xã hội nơi họ sinh sống và công tác. Đồng thời tăng c−ờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc đối với các hoạt động khoa học của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Đó là những ph−ơng h−ớng cơ bản, những giải pháp chủ yếu nhằm tạo ra những điều kiện để phát huy tiềm năng lao động sáng tạo của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS. Những giải pháp ấy là thể thống nhất có tác động hỗ trợ lẫn nhau cùng phát huy tác dụng.

Những chính sách đối với trí thức ng−ời DTTS phải đ−ợc hoạch định dựa trên tình hình thực tiễn hoạt động cơng tác của ng−ời trí thức trên địa bàn vùng núi, vùng DTTS với khó khăn gấp bội so với vùng đồng bằng và đô thị. Do vậy, chính sách đó phải bảo đảm cơng bằng và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi một cách hợp lý, nhắm “thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đồn kết, t−ơng trợ, giúp nhau cùng tiến bộ ... mở mang dân trí, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc” nh− Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra.

31

Tài liệu tham khảo

1. Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu

số trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia.

2. Trịnh Quang Cảnh (2003), Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số một nguồn lực quan

trọng của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Tạp chí Giáo dục lý luận.

3. Trịnh Quang Cảnh (2002), Đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc

thiểu số trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Tạp chí Giáo dục lý luận.

4. Trịnh Quang Cảnh (2001), T− t−ởng Hồ Chí Minh về trí thức Việt Nam, Tạp chí Xây dựng Đảng.

5. Phan Hữu Dật, Phạm Tất Dong (1994), Trí thức các dân tộc thiểu số - Đề tài cấp Nhà n−ớc.

6. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam – Vai trị nhiệm vụ – Chính sách, Đề tài KX 04.06.

7. Đại từ điển tiếng Việt (1/1999), Nxb Văn hố Thơng tin.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết Trung −ơng 7 khoá X. 9. Hiến pháp Việt Nam (1997), Nxb Chính trị Quốc gia.

10. Phan Thanh Khơi (1997), Củng cố phát triển đội ngũ trí thức – TCCS. 11. Lênin toàn tập (75-79), tập 6, tập 8.

12. Hà Quế Lâm (1998), Một số vấn đề quy hoạch cán bộ (Ch−ơng trình cấp Nhà n−ớc).

13. Luật giáo dục (1998).

14. Các Mác - Ănghen toàn tập (1994), Nxb Chính trị Quốc gia. 15. Hồ Chí Minh (1996), Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự thật.

16. Hoàng Đức Nghi (1997), Thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu ở vùng dân tộc

thiểu số.

17. D−ơng Đức Quảng (1998), Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phía Bắc –

Thực trạng và giải pháp.

18. Lê Quốc Toản (1994), Đổi mới chính sách Đảng, Nhà n−ớc trong đào tạo, sử

dụng cán bộ trí thức.

19. Bùi Xuân Tr−ờng (1998), Một số vấn đề về chính sách dân tộc. 20. Từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học (1986), Nxb Tiến bộ.

21. Viện Dân tộc học (2002) Một số vấn đề kinh tế xã hội các tỉnh miền núi phía

Bắc.

22. Báo cáo các sở, ban ngành (2008) các tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang. 23. Niên giám thống kê (2008), Tổng cục Thống kê Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 174 - 176)