Tăng c−ờng sự hợp tác để tạo nên sức mạnh tổng hợp

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 114 - 117)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

5.Tăng c−ờng sự hợp tác để tạo nên sức mạnh tổng hợp

Lực l−ợng trí thức vùng núi nói chung và trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng hiện nay cịn rất mỏng. Việc đào tạo trí thức ng−ời đồng bào dân tộc thiểu số, dù đ−ợc −u tiên thì chắc vẫn ch−a t−ơng xứng với sự địi hỏi cấp bách của nhiệm vụ xây dựng và phát triển vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phát huy hơn nữa khả năng, v−ợt qua đ−ợc hạn chế về số l−ợng.

Tr−ớc hết cần tăng c−ờng khả năng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong thế cộng đồng. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số chỉ có thể đ−ợc sức mạnh khi đặt

mình trong mối quan hệ và hợp tác với các cộng đồng xã hội liên quan.

Việc tách trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ra bàn là chỉ trong ph−ơng diện nghiên cứu khoa học. Còn thật ra, thực tế ở n−ớc ta, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

111

đã cùng trí thức cả n−ớc thực hiện vai trị nhiệm vu của mình trong sự nghiệp đổi mới. Nếu tách riêng ra, họ khó có thể thực hiện chức năng phân công lao động xã hơ của mình. Bởi lẽ, dù trong vài năm nữa, số l−ợng trí thức có phát triển hơn so với hiện nay thì vẫn ch−a thể đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Mặt khác, quan trọng hơn các dân tộc sống xen kẽ với nhau trên miền núi phía Tây của Tổ quốc, từ Đơng Bắc chạy dọc Tr−ờng Sơn qua Tây Nguyên vào Đông Nam Bộ. Cho nên, cơ cấu dân tộc thiểu số n−ớc ta gắn với lãnh thổ vùng núi. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói chung ở tỉnh, huyện, xã vùng núi nói riêng bao gồm con em nhiều dân tộc thiểu số. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở tỉnh Yên Bái là lực l−ợng đại biểu chất xám của gần 30 dân tộc (H’Mông, Dao, Thái, Tày...), ở tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng là 4 dân tộc (Cơ Tu, Giẻ Triêng, Xơ đăng, Co), ở tỉnh Đăk Lăk là 32 dân tộc (Ê đê, Gia rai, M nông...).

Hình ảnh đẹp đẽ của mối quan hệ và sự phối hợp nhiều mặt của bộ đội biên phòng với địa ph−ơng vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong vệc xoá mù chữ và phong trào ánh sáng văn hóa. Cho nên trí thức dân tộc thiểu số muốn phát huy vai trị của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cần đặt mình trong mối quan hệ hợp tác với cộng đồng xã hội liên quan.

Thứ hai, Nâng cao hiệu quả lãnh đạo, tăng c−ờng công tác quản lý.

Sự quan tâm hơn nữa của các cấp bộ Đảng, chính quyền và các đơn vị chủ quản có ý nghĩa quan trọng để phát huy khả năng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Cán bộ Đảng, chính quyền phải nắm vững tình hình lãnh thổ, đặc điểm của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, đồng thời, phải có sự hiểu biết về khoa học cơng nghệ, từ đó cụ thể hóa các chủ tr−ơng, đ−ờng lối của cấp trên vào cơng tác lãnh đạo trí thức và quản lý hoạt động khoa học.

Đảng, chính quyền địa ph−ơng chuẩn bị nguồn đ−a đi đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp một cách chủ động, có kế hoạch. Song song với vấn đề này, các tr−ờng có con em dân tộc thiểu số học cần đổi mới nội dung, ph−ơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối t−ợng, theo tinh thần −u tiên hợp lý và nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Trong thời gian tới, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số vẫn phải tiếp tục khuyến khích cán bộ khoa học, kỹ thuật miền xuôi lên công tác lâu dài ở vùng núi. Chỉ thị 525/TTg của Chính phủ (1993) và một số nghị quyết của các tỉnh uỷ vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đã đ−a ra một số chính sách cụ thể về đãi ngộ và khuyến khích bằng lợi ích nhằm thực hiện chủ tr−ơng này. Nh−ng trong hoàn cảnh hiện nay chính sách đó cần đ−ợc bổ sung, hồn chỉnh để “chiêu hiền, đãi sĩ ” hơn nữa để trí thức các dân tộc đến với vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn gian khổ.

Chính sách của Đảng bộ chính quyền các cấp, các cơ quan chủ quản cần gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với thực tiễn vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Xây dựng mơi tr−ờng dân chủ và đồn kết giữa dân tộc Kinh và trí thức ng−ời dân tộc

112

thiểu số, coi đó là truyền thống và ln ln có trách nhiệm vun đắp.

Đảng, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng đầu t− cho công tác khoa học ở vùng núi, đa dạng hóa các nguồn tài trợ. (từ ngân sách nhà n−ớc, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, từ trong n−ớc và cả ng−ời n−ớc) và quan trọng hơn là phân bổ và sử dụng hiệu quả vốn đầu t− khoa học cho các địa ph−ơng vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Đồng thời Đảng và Nhà n−ớc phải th−ờng xuyên bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn cho trí thức ng−ời DTTS bằng nhiều biện pháp đa dạng, có cơ chế kết hợp phát huy tối đa trí tuệ của tập thể và khả năng của cá nhân nhà khoa học.

Thứ ba, Việc nâng cao vai trị và khả năng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số còn phụ thuộc rất nhiều ở chính sự nỗ lực của ng−ời trí thức.

Về phần mình, các nhà khoa học phải nêu cao lịng u n−ớc, xây dựng hồi bão lớn, cống hiến quên mình cho sự nghiệp nghiên cứu, sáng chế, phát minh, đóng góp tích cực và có hiệu quả cho xã hội, cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp ứng sự tin cậy của Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân.

Ngay từ lúc đang đ−ợc đào tạo tại các tr−ờng, những trí thức t−ơng lai – con em các dân tộc thiểu số phải có ý thức học tập rèn luyện, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, nh−ng vẫn giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, gạt bỏ những hủ tục lạc hậu; khắc phục những hạn chế của bản thân về t− duy khái quát, về ngôn ngữ phổ thông, ngoại ngữ...nắm đ−ợc thực chất các nguyên lý, nội dung khoa học, nâng cao chất l−ợng học tập.

Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần phát huy truyền thống yêu n−ớc, tính cộng đồng, sự chân thành trong cuộc sống, tính cần cù chịu khó....trong cơng tác chuyên môn khoa học để v−ơn tới h−ớng chung của trí thức n−ớc ta trong hồn cảnh mới hiện nay là: sáng tạo - năng động - thiết thực - có hiệu quả.

Với sự nỗ lực của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số còn thể hiện ở tinh thần không thành kiến, không tự ti dân tộc, biết học hỏi đồng nghiệp, nhằm đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp chung của dân tộc.

Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ngày càng phát huy khả năng của mình trong thế cộng đồng. Vì vậy, gìn giữ đoàn kết là trách nhiệm chung, là một trong những yếu Tố quyết định tạo nên sức mạnh tổng hợp để trí thức ng−ời dân tộc thiểu số hồn thành nhiệm vụ vẻ vang của mình đối với quê h−ơng, Tổ quốc.

Đứng tr−ớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vùng núi, vùng DTTS; đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ch−a thật sự đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Sự hạn chế nhiều mặt của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số địi hỏi cần phải có giải pháp chủ yếu để xây dựng đội ngũ này phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới của vùng núi, vùng DTTS trên đất n−ớc ta.

113

Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị quyết Đại hội X về trí thức và h−ớng phát triển vùng dân tộc và miền núi.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 114 - 117)