III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3
7. Giải pháp Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thứcng−ời DTTS; Đồng thời, đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống
Đồng thời, đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị
Từ khi mới ra đời Đảng ta rất coi trọng trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói rêng. Đảng ta chủ tr−ơng xây dựng Nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa, Nhà n−ớc của dân, do dân, vì dân và lấy liên minh cơng - nơng - trí làm nền tảng, d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng nhận thực: Trí tuệ là tài nguyên lớn nhất của quốc gia. Đảng rất coi trọng việc đổi mới sự lãnh đạo của mình và xem đó là nhân tố quyết định làm cho khoa học và công nghệ trở thành nền tảng và động lực mạnh mẽ của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
Nhiều yếu tố động lực mang tính khách quan bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử nhất định, điều kiện ấy là toàn bộ sự nghiệp đổi mới theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa đang diễn ra trên đất n−ớc ta. Đổi mới- con đ−ờng duy nhất đ−a đất n−ớc ta tiến lên văn minh hiện đại, đảm bảo dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nghị quyết 05 của Bộ chính trị nhấn mạnh: Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn hóa, văn nghệ là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, phát triển sự nghiệp văn hóa, văn nghệ một cách thuận lợi. Nghị quyết bảy Ban Chấp hành Trung −ơng khoá X khẳng định lại một lần nữa về vai trị của trí thức tr−ớc sự nghiệp CNH, HĐH. Điều này đúng
132
với lao động của trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng; đồng thời, tạo sự phát triển của cả nền khoa học, công nghệ đất n−ớc.
Việc tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần tập trung vào mấy nội dung sau đây:
Thứ nhất, Tăng c−ờng sự lãnh đạo của mình đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số bằng những chiến l−ợc quan trọng. Trong đó, Đảng phải tập trung trí tuệ,
xác định ph−ơng h−ớng chiến l−ợc phát triển khoa học công nghệ, phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cũng nh− mọi lực l−ợng lao động khoa học và kỹ thuật; các chính sách đối với khoa học, kiểm tra thực hiện các chủ tr−ơng, kịp thời bổ sung, tạo điều kiện cho khoa học và lực l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phát triển. Đảng tôn trọng quyền dân chủ, tự do sáng tạo của các nhà khoa học, khuyến khích sự tìm tịi, nghiên cứu. Để làm tốt đ−ợc chức năng định h−ớng và vai trị lãnh đạo của mình, Đảng phải vững mạnh về mọi mặt, đặc biệt phải ra sức nâng cao trình độ, trí tuệ. Đồng thời, Đảng cần tăng c−ờng xây dựng và củng cố tổ chức Đảng để thực sự trở thành hạt nhân lãnh đạo. Tr−ớc đây V.I Lênin đã từng phê phán quan điểm sai lầm t−ởng rằng trở thành ng−ời cộng sản, ng−ời lãnh đạo chỉ cần có lập tr−ờng chính trị, có hiểu biết nào đó về chủ nghĩa Mác là đ−ợc. Thật ra, bản thân chủ nghĩa Mác hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển nhiều tri thức khoa học đặc sắc của nhân loại, khơng có tri thức nhất định, khơng thể lĩnh hội sâu sắc chủ nghĩa Mác. Lênin đòi hỏi rất cao những ng−ời cộng sản, đặc biệt những thành viên trong tổ chức lãnh đạo của Đảng phải biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra.
Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp Đảng có đ−ờng lối, chính sách đúng đắn là trí tuệ. Đảng có trí tuệ ngày càng cao chính là tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng. Cho nên, Đảng ta yêu cầu các cấp ủy Đảng phải có hiểu biết cơ bản về khoa học và công nghệ. Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh− vũ bão, không ngừng nâng cao trí tụê của Đảng và các cấp ủy Đảng là tính ngun tắc, nếu khơng Đảng sẽ khơng giữ vững c−ơng vị lãnh đạo trí thức và lao động khoa học.
Sự lãnh đạo của Đảng sẽ làm cho khoa học công nghệ ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số phát triển nhanh, đi đúng h−ớng, tạo ra những điều kiện thuận lợi, phát huy hết khả năng sáng tạo của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cho sự nghiệp khoa học. Ng−ợc lại, khoa học cơng nghệ và sự phát triển tồn diện của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là các yếu tố góp phần củng cố và nâng cao hơn nữa vai trị lãnh đạo và vị trí tiên phong của Đảng.
Nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng nhằm phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, Đảng cần phải:
Một là: thu hút đơng đảo nhà khoa học đóng góp cho chủ tr−ơng, chính sách
của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Hai là: phát huy vai trò t− vấn của các hội đồng khoa học chuyên ngành.
Đồng thời, Đảng tạo điều kiện để đại diện của các hội đồng đó tham gia cấp ủy Đảng ở các cấp. Mỗi tỉnh, huyện, các cơ quan nghiên cứu khoa học, ít nhất có 1 ng−ời tham gia Ban Chấp hành Đảng ủy, Đảng bộ các cấp.
133
Tất cả các Đảng bộ tỉnh, huyện vùng núi, vùng dân tộc thiểu số thành lập hội đồng khoa học và cử một đồng chí cấp ủy làm chủ tịch hội đồng khoa học nhằm phát huy trí tuệ của đội ngũ đảng viên có học hàm, học vị khoa học cao, đang nắm giữ c−ơng vị lãnh đạo của Đảng, Nhà n−ớc. Tham m−u giúp Đảng hoạch định những ph−ơng sách chiến l−ợc cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ việc thông qua các cơ quan lý luận và các cơ quan tham m−u, giúp Đảng có cơ sở lý luận vững chắc và thực hiện sinh động để lãnh đạo công tác khoa học. Đảng phải thấy rõ tầm quan trọng của cá nhân và đơn vị tham m−u; phải lựa chọn, đào tạo có đ−ợc những “quân s−” thật sự, nếu không sẽ không l−ờng hết đ−ợc những tác hại trong việc lãnh đạo của mình.
Thứ hai, Đảng xác định rõ vai trị, vị trí của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cũng nh− quan điểm cơ bản để xây dựng đội ngũ ấy trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Vai trị của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số và các lực l−ợng liên quan trong hoạt động khoa học công nghệ ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số thể hiện ở ba chức năng cơ bản là:
Một là, Xác định ph−ơng h−ớng đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, đ−a
lực l−ợng sản xuất ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số lên trình độ phát triển mới, có năng suất, chất l−ợng, hiệu quả cao.
Hai là, Xây dựng luận cứ khoa học cho con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở
n−ớc ta (trong đó có vùng núi, vùng dân tộc thiểu số), các định h−ớng lớn, từ định h−ớng chién l−ợc phát triển kinh tế - xã hội đến những vấn đề cụ thể nh− các chính sách, quy hoạch, đầu t−... ở tất cả các cấp lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc.
Ba là, Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, giáo
dục thế giới quan khoa học, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.
Thứ ba, Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trên cơ sở đổi mới phong cách lãnh đạo của Đảng.
Sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng phải có tác dụng làm cho hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo của trí thức đạt hiệu quả, phát huy đ−ợc tiềm năng sáng tạo của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Đảng lãnh đạo cơng tác khoa học khơng có nghĩa là “ra lệnh” cho các nhà khoa học, mà phải h−ớng cho họ, tạo điều kiện cho họ đi sâu điều tra nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhằm xây dựng chiến l−ợc đẩy mạnh quá trình đ−a vùng núi, vùng dân tộc thiểu số b−ớc vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ...
Việc tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng khơng có nghĩa là độc đốn, chun quyền, mất dân chủ mà trái lại, Đảng chủ tr−ơng tạo điều kiện để phát huy dân chủ trong nghiên cứu khoa học, bảo đảm môi tr−ờng tự do sáng tạo khoa học cho mỗi cá nhân. Con đ−ờng tìm tịi khám phá trong khoa học không dễ dàng, bằng phẳng mà cịn nhiều khó khăn, phức tạp vì vậy, khơng phải lúc nào các nhà khoa học cũng thành công. Các cấp ủy, các bộ chủ quản, ban khoa giáo các cấp cần động
134
viên, giúp đỡ họ kiên trì tiến hành nghiên cứu, tránh chủ quan, nơn nóng.
Xuất phát từ vai trị của trí thức nói chung, trí thức ng−ời DTTS nói riêng đặc biệt là các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần sửa phong cách lãnh đạo, đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị, trong đó cách ứng xử và đối đãi với ng−ời lãnh đạo, quản lý.
Một là, Phát triển tinh thần yêu n−ớc và ý thức tự trọng dân tộc của trí thức
trong hệ thống chính trị
Hai là, Trân trọng trí thức DTTS, tìm kiếm ng−ời tài. Đó là nghĩa vụ, bổn
phận của nhà lãnh đạo.
Ba là, Tin dùng và trao cho ng−ời ng−ời trí thức DTTS những chức vụ t−ơng
xứng với tài năng và đức độ của họ.
Bốn là, Chăm lo đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời DTTS với tầm nhìn vì “sự
nghiệp trăm năm”
Năm là, Giữ gìn danh giá của ng−ời lãnh đạo và đối xử với ng−ời trí thức
DTTS trong và ngồi hệ thống chính trị.
Lao động sáng tạo và nghiên cứu khoa học, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số dễ nản chí và mặc cảm, do vậy ng−ời lãnh đạo các cấp cần có trách nhiệm cao, có biện pháp hữu hiệu để động viên khả năng nghiên cứu khoa học của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Ng−ời lãnh đạo các cấp bộ, ngành chủ quản ln có quan điểm đúng để thừa nhận và sử dụng những ng−ời d−ới quyền (có năng lực, trí tuệ) vào phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Những bất đồng trong khoa học giữa các nhà lãnh đạo với các nhà khoa học phải đ−ợc nhìn nhận và giải quyết trên nguyên tắc bình đẳng tr−ớc chân lý, bằng các quan điểm khoa học chứ không thể bằng “địa vị” hay “cấp bậc”. Các cấp ủy Đảng, ngành, bộ chủ quản cần khuyến khích và tạo ra mơi tr−ờng văn hóa trong tranh luận khoa học đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Trong khoa học, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vẫn tôn trọng quan điểm của nhau, tranh luận khoa học là để mở rộng dân chủ trong nghiên cứu khoa học tìm ra chân lý đồng thời, tạo sự đoàn kết, thống nhất cao giữa lãnh đạo các cấp, ngành với các nhà khoa học dân tộc thiểu số, đây chính là nội dung tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.
Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng, cần đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng trong đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số. Số đơng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là đảng viên và sinh hoạt trong tổ chức cơ sở Đảng nơi cơng tác. Để duy trì sự phát triển của Đảng trong đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, các cấp ủy Đảng ở địa ph−ơng hàng năm phải đặt chỉ tiêu công tác phát triển Đảng đối với các cơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ quan có trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đang cơng tác. Đó chính là làm tốt cơng tác xây dựng Đảng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh, toàn diện, đủ sức lãnh đạo đơn vị nói chung và cơng tác khoa học nói riêng.
Thứ t−, bản thân đội ngũ đảng viên trong trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phát huy vai trò tiên phong g−ơng mẫu.
135
dân tộc thiểu số tr−ớc hết, cán bộ trí thức là đảng viên vần nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình trong sinh hoạt Đảng và trong từng cơ sở cơng tác, khắc phục tình trạng yếu kém của các tổ chức cơ sở Đảng ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Để các tổ chức Đảng có trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tham gia sinh hoạt và ngày càng phát triển tốt, các cấp lãnh đạo đặc biệt chú trọng bồi d−ỡng và phát triển đảng viên cho đối t−ợng trí thức trẻ ng−ời dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho họ cống hiến nhiều hơn về sức lực, tài năng trí tuệ cho cách mạng.
Từ nhiệm vụ chính trị của mình, các đơn vị có quyền chủ động xác định kế hoạch hoạt động khoa học, tự cân đối kinh phí và nhân lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Từ đó, Đảng nên tạo điều kiện cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, trí thực ng−ời DTTS mạnh dạn vận dụng cơ chế đấu thầu, một số ch−ơng trình đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội vùng núi, từ đó tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, chọn đ−ợc các đơn vị, cá nhân có khả năng hồn thành tốt ch−ơng trình dự án. Qua đó tiết kiệm đ−ợc kinh phí, nâng cao khả năng lao động sáng tạo của trí thức ng−ời DTTS. Đồng thời, tạo ra động lực thúc đẩy các nhà khoa học ng−ời dân tộc thiểu số và các đơn vị nghiên cứu trên địa bàn vùng núi, vùng DTTS khơng ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt. Theo cách đó, sẽ đ−a nhanh chất xám vào ứng dụng trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS vững b−ớc đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nh− vậy sẽ tạo thành động lực kích thích mạnh mẽ tài năng sáng tạo của cá nhân và tập thể trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng để khắc phục tình trạng “khép kín” trong sinh hoạt khoa học, đồng thời không ngừng nâng cao chất l−ợng nghiên cứu khoa học của đội ngũ trí thức ng−ời DTTS. Các cấp ủy Đảng ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cần có chủ tr−ơng cho các cấp lãnh đạo quản lý trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, thực hiện các mơ hình liên kết đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời DTTS có trình độ cao, để ng−ời vùng núi, vùng DTTS tự chủ dần trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học.
Đi đôi với tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vẫn phải đổi mới sự quản lý chỉ đạo khoa học của các bộ, ngành chủ quản. Do đó, cần chấn chỉnh và kiện tồn hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu các cấp ở vùng núi hiện hoạt động kém hiệu quả, phân tán, mỏng, cơ sở vật chất xuống cấp không thể đảm đ−ơng nhiệm vụ. Cần đầu t− xây dựng một số viện nghiên cứu trọng điểm đại diện cho từng tiểu vùng đặc tr−ng ở các địa bàn vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Tạo điều kiện mọi mặt nhằm lơi kéo trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vào làm việc tại các trung tâm nghiên cứu nhằm đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Các cấp ủy Đảng ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cần thể hiện rõ vai trò trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị mình, trực tiếp lãnh đạo trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong hoạt động nghiên cứu khoa học và lao động sáng tạo.
Cụ thể hóa và thực thi các chủ tr−ơng của Đảng. Nhà n−ớc không ngừng cải tiến quản lý hoạt động khoa học nhằm tạo ra môi tr−ờng và điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khoa học và trí thức ng−ời dân tộc thiểu số hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, khơng ngừng cải tiến quản lý hoạt động khoa học, tạo điều kiện thuận
136
lợi cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nhằm tạo ra động lực để khơi dậy, kích thích