Thực trạng về công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thứcng−ời DTTS

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 79 - 82)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

5. Thực trạng về công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thứcng−ời DTTS

Hệ thống giáo dục quốc dân trong nhiều năm qua đã có những cố gắng lớn trong việc phát triển mạng l−ới giáo dục ở tất cả các bậc học trong đồng bào các dân tộc thiểu số. Nh−ng hiệu quả cơng tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ng−ời DTTS chỉ đạt đ−ợc ở một số dân tộc, một số vùng, nơi tập trung đông ng−ời nh− thị xã, thị trấn, nơi giao l−u kinh tế - xã hội khá ổn định. Các dân tộc c− trú rải rác ở vùng cao, vùng sâu vẫn du canh du c−, đời sống gặp nhiều khó khăn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội thấp, th−ờng khơng duy trì đ−ợc hệ thống giáo dục tuần tự từ thấp đến cao. Đảng và Nhà n−ớc đã hình thành một số loại hình tr−ờng nhằm thu hút con em các dân tộc thiểu số ở các vùng này đến học. Lúc đầu là tr−ờng thiếu nhi vùng cao, tr−ờng thanh niên dân tộc, tr−ờng bổ túc văn hoá cán bộ dân tộc... và hiện nay là tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú. Hệ thống các tr−ờng dân tộc nội trú ở tất cả các tỉnh miền núi và ở các huyện vùng cao đã đ−ợc hình thành.

+ 6 tr−ờng của Trung −ơng thu hút: 2.760 học sinh dân tộc thiểu số. + 48 tr−ờng cấp tỉnh thu hút : 17.426 học sinh dân tộc thiểu số. + 243 tr−ờng cấp huyện thu hút : 48.628 học sinh dân tộc thiểu số.

Đồng thời một số tr−ờng: Dự bị Đại học ở Việt Trì, Nha Trang là cơ sở tạo nguồn cho các tr−ờng Đại học, cao đẳng. ở hầu hết các tỉnh miên núi đều có các tr−ờng cao đẳng chuyên nghiệp nh−: S− phạm, nơng nghiệp, lâm nghiệp, y tế... mà đối t−ợng chính là con em dân tộc thiểu số. Hàng năm thu hút từ 100 -> 200 sinh viên ng−ời dân tộc thiểu số vào học.

Hiện nay, một số trung học s− phạm ở vùng núi đ−ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo nâng lên thành tr−ờng cao đẳng. Cho đến nay cả n−ớc có 38 tr−ờng cao đẳng s− phạm ở các tỉnh có ng−ời dân tộc thiểu số. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc tạo nguồn giáo viên có trình độ cao cho vùng dân tộc thiểu số. Các tr−ờng đại học S− Phạm , Nông Lâm, Y D−ợc, Kĩ thuật Công nghệ Thái Nguyên và đại học Tây Nguyên đ−ợc Nhà n−ớc dành cho đào tạo chủ yếu con em dân tộc thiểu số. Trong cả n−ớc đã có hơn 38 tr−ờng Đại học, có lớp riêng dành cho con em dân tộc thiểu số nh−: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Bách khoa, Đại học Luật Hà Nội... Đặc biệt Đảng và Nhà n−ớc ta đã có chủ tr−ơng đúng đắn và có những biện pháp tích cực đào tạo đội ngũ trí thức quân đội là con em đồng bào đân tộc thiểu số.

Tổng kết 32 năm của các tr−ờng vùng cao Việt Bắc đã có 3700 học sinh dân tộc thiểu số đ−ợc đào tạo hết PTTH thuộc 21 dân tộc thiểu số và 336 ng−ời đ−ợc đào tạo bậc đại học, cao đẳng s− phạm, 224 ng−ời học Đại học Nông nghiệp, 222 ng−ời Đại học Y, 85 ng−ời Đại học Bách Khoa, 12 ng−ời học Đại học Ngoại ngữ, 124 ng−ời tu nghiệp ở n−ớc ngoài, 1442 ng−ời đã trở về địa ph−ơng giữ các c−ơng vị lãnh đạo cấp cơ sở. Hơn 30 năm qua, Đại học Thái Ngun đã góp phần tích cực vào việc đào tạo nhân lực, cung cấp trí thức cho các ngành khoa học: y tế, s− phạm, quản lý kinh doanh, công nhân lành nghề cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (xem biểu 22). Cụ thể là:

76 (Biểu 22) Tr−ờng Nội dung Đại học S− phạm Đại học Y Đại học KT Công nghiệp Đại học Nông nghiệp Công nhân kỹ thuật Số l−ợng sinh viên tốt nghiệp 25.000 7.000 8.000 5.000 3.500

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 32 năm Tr−ờng vùng cao Việt Bắc)

T−ơng tự nh− vậy qua điều tra nghiên cứu ở Đại học An Giang cho thấy số sinh viên con em dân tộc thiểu số năm học 2007-2008 (xem biểu 23).

(Biểu 23) Ngành

Nội dung

S− phạm Kỹ thuật Nông nghiệp

Năm 2007 38 18 38

Năm 2008 52 22 43

(Nguồn: Phòng Tổ chức Đại học An Giang)

Số l−ợng con em các dân tộc thiểu số đ−ợc đào tạo ở các tr−ờng Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thể hiện sự cố gắng lớn của Đảng, Nhà n−ớc. Tuy vậy, đến nay vẫn còn một thực trạng là sự mất cân đối giữa các loại cán bộ, giữa trí thức có trình độ Đại học và trên Đại học với những ng−ời trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có bằng trung học chuyên nghiệp trực tiếp thực hiện các tiến bộ khoa học, kỹ thuật cơ sở. Sự phân bố trí thức ở các địa ph−ơng ch−a cân đối, ch−a đồng bộ, một số sinh viên khi ra tr−ờng không đ−ợc bố trí đúng chun mơn nên phải chuyển ngành khác.

Cán bộ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong ngành giáo dục, y tế thì đ−ợc đào tạo nhiều hơn các ngành khác nh− nông nghiệp, văn hố, lâm nghiệp... có chức năng tổ chức, h−ớng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số lao động sản xuất, hoạt động xã hội lại ít đ−ợc đào tạo.

Nhìn chung các tr−ờng đã cố gắng trong việc đào tao cán bộ cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, song việc đào tạo đó ch−a đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Tình hình chung hiện nay là vừa mất cân đối trong các ngành nghề cần đào tạo, vừa thiếu về số l−ợng. Tuy lực l−ợng trí thức trong các ngành giáo dục tuy có đơng hơn các ngành khác song hiện tại, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số hiện vẫn cịn thiếu rất nhiều giáo viên. Ví dụ nh− Lai Châu hiện nay giáo viên tiểu học thiếu 1.115 ng−ời, giáo viên phổ thông cơ sở thiếu 300 ng−ời và 172/2.200 bản cịn ch−a có giáo viên. ở Gia Lai, giáo viên tiểu học thiếu 318 ng−ời, giáo viên phổ thông trung học thiếu 76 ng−ời và hiện còn 47 xã ch−a đ−ợc cơng nhận xố mù chữ. Qua điều tra, khảo sát ở các tỉnh: Gia Lai, An Giang, Lai Châu nhận thấy lực l−ợng y, bác sỹ còn thiếu rất nhiều, nhất là vùng

77

núi, vùng dân tộc thiểu số. Đặc biệt trong lĩnh vực nơng – lâm có rất ít kỹ s−, chun gia giỏi về chế biến lâm sản, nông sản, giao thông vận tải, xây dựng, khai thác, quản lý, kinh doanh... Trong khi đó một số chuyên gia giỏi đ−ợc đào tạo, có tay nghề cao khơng muốn về vùng núi cơng tác, đã tìm cách ở lại thành thị. ở Gia Lai, An Giang, Lai Châu trong thời gian qua đã có tới 217 học sinh ng−ời dân tộc thiểu số sau khi đ−ợc đi đào tạo, ở lại vùng xuôi không trở lại phục vụ quê h−ơng. Việc quản lý đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ch−a đ−ợc các cơ quan lãnh đạo quản lý quan tâm, cịn hiện t−ợng thả nổi, bng trơi trong việc sử dụng đội ngũ trí thức. Chúng ta cũng ch−a có chính sách hợp lý nhằm thu hút họ trở về q h−ơng cơng tác. Đồng thời ch−a có những chủ tr−ơng chính sách cho việc hoạch định chiến l−ợc cán bộ cho từng thành phần dân tộc thiểu số và cho từng vùng miền khác nhau, do vậy còn mất cân đối, phân bố không đều giữa các ngành nghề đào tạo.

ở vùng núi, vùng biên c−ơng Tổ quốc, trí thức quân đội là con em dân tộc thiểu số là rất cần thiết nh−ng lại có xu h−ớng giảm. Theo thống kê Bộ Tổng tham m−u trong quân đội nhân dân Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 1.81% sĩ quan quân đội là con em dân tộc thiểu số. Cịn ở Hà Giang, Tun Quang thì số sĩ quan này giảm 10%, Đăk Lắk giảm 8%. Thực tế này đòi hỏi Đảng, Nhà n−ớc, Bộ Quốc phòng cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng đội ngũ trí thức trong quân đội bằng nhiều biện pháp hữu hiệu, để đội ngũ trí thức quân đội ng−ời dân tộc thiểu số cùng đội ngũ trí thức quân đội ng−ời dân tộc Kinh làm tốt nhiệm vụ giữ gìn biên c−ơng Tổ quốc.

Đi cùng các tr−ờng Đại học, Cao đẳng thì hệ thống các tr−ờng đào tạo cán bộ quản lý lãnh đạo các ngành cho vùng dân tộc thiểu số cũng đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I trong 10 năm (1998-2008) đã đào tạo, bồi d−ỡng 632 học viên là cán bộ dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu. T−ơng tự nh− vậy, trong 10 năm (1998-2008), Học viện Hành chính khu vực III đã đào tạo 347 học viên cán bộ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa. Ngồi ra, ba Học viện Chính trị Hành chính khu vực I, Học viện Chính trị Hành chính khu vực II, Học viện Chính trị Hành chính khu vực III (ở Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng) hàng năm đào tạo từ 38-40 học viên ng−ời dân tộc thiểu số ở bậc cao cấp chính trị và mở nhiều lớp tại chức bồi d−ỡng nghiệp vụ ở các tỉnh cho cán bộ lãnh đạo quản lý ng−ời dân tộc thiểu số.

Các tr−ờng trong hệ thống của Đảng, Nhà n−ớc đã có sự nỗ lực nhất định trong việc đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Kết quả đào tạo trên đã giúp cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trên phạm vi cả n−ớc dần dần hình thành đ−ợc đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, từng b−ớc đáp ứng cho nhu cầu phát triển của từng vùng, cho từng dân tộc thiểu số . Tuy vậy, đội ngũ đó ch−a đơng đảo về số l−ợng và ch−a đ−ợc nâng cao về chất l−ợng, ch−a thực sự đồng bộ về cơ cấu ngành nghề. Đặc biệt là công tác đào tạo, bồi d−ỡng quản lý đội ngũ này ch−a đồng bộ, cịn thiếu sót về xây dựng cơ chế, chính sách, chế độ đãi ngộ, cơ chế

78

tuyển sinh, cơ chế thu hút, sử dụng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Do đó cần có chính sách −u tiên thoả đáng hơn để thu hút con em ng−ời dân tộc thiểu số vào các tr−ờng Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong và ngồi qn đội. Chỉ có nh− vậy mới có thể đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vùng dân tộc thiểu số, giúp cho con em đồng bào dân tộc thiểu số v−ơn lên làm chủ, xây dựng quê h−ơng miền núi ngày càng giàu đẹp.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 79 - 82)