Tính cấp thiết của Dự án

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 146)

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của mọi quốc gia trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng này và việc ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của nó vào phát triển kinh tế, văn hố, xã hội... có ý nghĩa to lớn đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Trí tuệ đã trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Điều đó cũng đồng thời khẳng định vai trị to lớn của tầng lớp trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng đối với tiến trình phát triển của các quốc gia và từng dân tộc thiểu số.

Trên đất n−ớc ta có 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có những dân tộc thiểu số đã có đội ngũ trí thức của mình với tính cách là bộ phận của tầng lớp trí thức Việt Nam. Đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số góp phần to lớn thực hiện thắng lợi đ−ờng lối của Đảng, chính sách của Nhà n−ớc ở địa ph−ơng phù hợp với điều kiện dân tộc mình. Đội ngũ này đã lý giải các quan điểm của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm rõ cơ sở khoa học của việc lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t− t−ởng của Đảng ta. Từ đó, góp phần hoạch định chủ tr−ơng phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số góp phần to lớn thực hiện chính sách của Đảng, Nhà n−ớc, địa ph−ơng phù hợp từng dân tộc. Đồng thời, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong Báo cáo Chính trị trình Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học - công

nghệ tạo b−ớc đột phá về chất l−ợng, hiệu quả trong từng ngành, từng lĩnh vực của nền kinh tế... Chú trọng công tác đào tạo và bổ sung cơ chế, chính sách sử dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học và trọng dụng nhân tài”[1].

Thực tiễn công cuộc đổi mới đang đặt ra cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số những nhiệm vụ lớn lao cần giải quyết. Trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đang đặt ra những địi hỏi có tính bức thiết. Từ thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số còn thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng, cơ cấu ch−a hợp lý. Do vậy, đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần phải đ−ợc nghiên cứu, xây dựng thành đội ngũ lớn mạnh, có đủ lực l−ợng đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 146)