Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 49 - 57)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

3. Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH

thời kỳ CNH, HĐH

3.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội

An Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ thuộc đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích đất tự nhiên 340.623 ha, trong đó có 261.575 ha đất sản xuất nơng nghiệp. Tồn tỉnh có 9 huyện, 01 thị xã và 01 thành phố. Dân số trên 2 triệu ng−ời; là tỉnh nông nghiệp vừa có đồng bằng, vừa có núi và có đ−ờng biên giới giáp 2 tỉnh Tà Keo và Kan Đan thuộc V−ơng quốc Campuchia dài gần 100km; nằm ở vị trí đầu nguồn sơng Mê Kơng đổ vào Việt Nam, hàng năm có mùa n−ớc nổi kéo dài gần 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 11 d−ơng lịch); có hai cửa khẩu quốc tế là Xn Tơ và Vĩnh X−ơng và một số cửa khẩu phụ theo đ−ờng bộ và đ−ờng sơng.

Tỉnh có 4 dân tộc: Kinh, Khơme, Chăm, Hoa cùng chung sống lâu đời. DTTS có 144.320 ng−ời chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh. Đồng bào Khơme, Chăm An Giang có những nét đặc thù về lịch sử và tôn giáo khác với các tỉnh khác.

- Dân tộc Khơme tồn tỉnh có trên 80.000 ng−ời chiếm tỷ lệ 4% dân số toàn tỉnh, sống tập trung ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở một số huyện khác. Đồng bào dân tộc Khơme ở An Giang theo Phật giáo Nam Tơng là chính, sống chủ yếu bằng nơng nghiệp và chăn ni tại gia đình.

- Dân tộc Chăm có 13.722 ng−ời, chiếm tỷ lệ gần 0,6% dân số toàn tỉnh, sống tập trung ở 2 huyện An Phú, Tân Chân; số còn lại sống rải rác ở các huyện Phú Tân, Châu Phú, Châu Thành. Hầu hết dân tộc Chăm theo đạo Hồi Islam, sống chủ yếu bằng nghề chài l−ới, buôn bán hàng rong và dệt hàng thủ công truyền thống.

- Dân tộc Hoa có 14.089 ng−ời chiếm tỷ lệ 0,63% dân số toàn tỉnh.

Những năm qua, với những nỗ lực chung của cả hệ thống chính trị, của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và v−ợt so với Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh. Năm 2007, GĐP tăng tr−ởng đạt 13,7% mức tăng tr−ởng cao nhất trong 15 năm qua; cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội đ−ợc đầu t− khá tốt; dịch bệnh đ−ợc khống chế; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ−ợc giữ vững; các lĩnh vực văn hoá xã hội đ−ợc quan tâm củng cố, đời sống của ng−ời dân từng b−ớc đ−ợc cải thiện, bộ mặt xã hội có nhiều thay đổi.. trong năm 2008 phấn đấu tốc độ tăng tr−ởng GĐP tăng 14,5%, kim ngạch xuất khẩu đạt 650 triệu USD, tổng thu ngân sách nhà n−ớc 2.218 tỷ đồng.

46

Trong những năm gần đây, An Giang đã xây dựng nhiều dự án phát triển nguồn nhân lực khác nhau: Dự án đào tạo sau đại học của Sở Nội vụ; Dự án đào tạo nghề của Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội; Dự án trí thức hố nơng dân của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Dự án “Đào tạo nguồn nhân lực cho các tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học phát triển công nghệ” của Sở Khoa học- Công nghệ. Với việc thành lập Tr−ờng Đại học An Giang và Hội Liên hiệp Khoa học - Kỹ thuật đã góp phần quan trọng phát triển nhanh đội ngũ trí thức của tỉnh.

Từ kết quả điều tra cho thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:

Một là ; Tình hình chung về đội ngũ trí thức của tỉnh An Giang

Trong thời gian quan, đội ngũ trí thức khối Đảng, Nhà n−ớc, các sở, ban, ngành của An Giang tuỳ theo chức trách, nhiệm vụ đ−ợc phân cơng đã đem hết tâm huyết, khả năng trí tuệ đã góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đội ngũ trí thức tỉnh An Giang có 20.148 ng−ời trong đó trình độ trên đại học có 415 ng−ời chiếm 2,1%; đại học 12.648 ng−ời chiếm 62,8%; cao đẳng 7.085 ng−ời chiếm 35,1%.

* Chia theo lĩnh vực công tác:

- Khối quản lý nhà n−ớc có 2.113 ng−ời chiếm 10,5% tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. Trong đó, nữ chiếm 45%, cán bộ d−ới 35 tuổi chiếm 25%; từ 36-45 tuổi chiếm 25,1%; trình độ trên đại học chiếm 2,2%, đại học chiếm 78,5%, cao đẳng chiếm 19,3%.

- Khối sự nghiệp có 17.465 ng−ời chiếm 87,6% trên tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. Trong đó, nữ chiếm 49%; cán bộ d−ới 35 tuổi chiếm 26%; từ 36 - 45 tuổi chiếm 52%; từ 46 - 60 tuổi chiếm 22%; trình độ trên đại học chiếm 1,9%; đại học chiếm 60,6%, cao đẳng chiếm 37,5%.

- Khối Đảng, đồn thể có 390 ng−ời chiếm 1,9% trong tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. Trong đó, nữ chiếm 38,7%, cán bộ d−ới 35 tuổi chiếm 28,2%; từ 36-45 tuổi chiếm 50,8%; trình độ trên đại học chiếm 5,6%, đại học chiếm 87,9%, cao đẳng chiếm 6,5%.

Từ số liệu trên cho ta thấy: Lực l−ợng trí thức khối sự nghiệp là đơng đảo nhất chiếm 87,6% đội ngũ trí thức tồn tỉnh. Về trình độ khối Đảng, đồn thể cán bộ có trình độ trên đại học chiếm cao nhất 5,6%, tiếp đó là khối quản lý nhà n−ớc và khối sự nghiệp. T−ơng tự, trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc về khối Đảng, đồn thể, tiếp sau đó là khối quản lý nhà n−ớc và khối sự nghiệp.

Hai là; Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh

Xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số luôn đ−ợc tỉnh đặc biệt quan tâm ở các ph−ơng diện: số l−ợng, chất l−ợng, cơ cấu thành phần các dân tộc; công tác quy hoạch đào tạo nguồn cán bộ trí thức; cơng tác sử dụng cán bộ và các chế độ chính sách cho cán bộ dân tộc thiểu số đ−ợc cử đi đào tạo, bồi d−ỡng. Từ sự quan tâm của các cấp, các ngành của tỉnh, số l−ợng, chất l−ợng của đội ngũ cán bộ dân

47

tộc thiểu số đã có sự chuyển biến tích cực. Nếu tính chung tồn tỉnh, trí thức dân tộc thiểu số có 511 ng−ời chiếm 2,5% trí thức của tồn tỉnh; trong đó, trí thức nữ dân tộc thiểu số có 211 ng−ời chiếm 41,3%; cán bộ d−ới 35 tuổi chiếm 30,5%; từ 36-45 tuổi chiếm 47,8%; từ 46 ; 60 tuổi chiếm 21,7%; Về trình độ của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số, trên đại học có 13 ng−ời chiếm 2,5%, đại học 480 ng−ời chiếm 93,9%, cao đẳng 18 ng−ời chiếm 3,5%.

Nếu so sánh lực l−ợng cán bộ trí thức với dân số chúng ta thấy có sự bất cập: - Số dân ng−ời dân tộc thiểu số là 114.320 ng−ời, chiếm 5.2% dân số tồn tỉnh. Trong đó, lực l−ợng trí thức dân tộc thiểu số chỉ chiếm 2.5% trên tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. Vấn đề này cần đ−ợc làm rõ từng nguyên nhân.

- ở mỗi lĩnh vực cơng tác, cán bộ trí thức dân tộc thiểu số có số l−ợng, chất l−ợng cũng khác nhau:

+ ở lĩnh vực Quản lý nhà n−ớc, số l−ợng cán bộ dân tộc thiểu số rất ít, chỉ có 16 ng−ời chiếm 0.8% l−ợng l−ợng trí thức của khối Quản lý nhà n−ớc, d−ới 35 tuổi chiếm 37,5%, từ 36-45 tuổi chiếm 37,5%; từ 46 - 60 tuổi chiếm 25%; trình độ đại học chiếm 93.8%, trình độ cao đẳng chiếm 6,2%.

+ Cán bộ trí thức DTTS trong lĩnh vực sự nghiệp có 344 ng−ời chiếm 1.7% đội ngũ trí thức tồn tỉnh. Trong đó, nữ chiếm 39,8%; Về độ tuổi, d−ới 35 tuổi chiếm 26%; từ 36-45 tuổi chiếm 50%; từ 46 - 60 tuổi chiếm 24%; Cán bộ có trình độ trên đại học chiếm 0,9%, trình độ đại học chiếm 98,6%, cao đẳng chiếm 0,5%.

+ Cán bộ trí thức DTTS khối Đảng, đồn thể có 151 ng−ời chiếm 0.8% đội ngũ trí thức tồn tỉnh; Trong đó, nữ chiếm 45%; Về độ tuổi, d−ới 35 tuổi chiếm 39.7%; từ 36-45 tuổi chiếm 43.7%; từ 46 - 60 tuổi chiếm 16.6%; Cán bộ trình độ trên đại học chiếm 6.6%, trình độ đại học chiếm 83.5%, cao đẳng chiếm 9.9%.

Từ số liệu trên cho chúng ta thấy, lực l−ợng trí thức DTTS khối sự nghiệp có lực l−ợng đơng đảo nhất, chiếm 67.3% đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số tồn tỉnh. Cán bộ trí thức trẻ DTTS khối Đảng, đồn thể chiếm tỷ lệ cao nhất 39.7%, lần l−ợt tiếp theo là khối Quản lý nhà n−ớc và sự nghiệp. Trình độ đại học khối sự nghiệp là cao nhất 98.6%, sau đó là khối Quản lý nhà n−ớc và khối Đảng, đoàn thể.

Theo Báo cáo của Ban Tổ chức tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh An Giang: Đội ngũ trí thức ng−ời DTTS nếu chia theo tỷ lệ số dân của các DTTS trong tỉnh thì trí thức ng−ời DTTS bản địa có sự chênh lệch đáng kể.

+ Sự chênh lệch về trình độ ở khối Đảng, Quản lý nhà n−ớc và đơn vị sự nghiệp

giữa các DTTS trong tỉnh:

So sánh đội ngũ trí thức của dân tộc Khơme với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng ta thấy: Cứ 1.000 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Hoa cứ 773 ng−ời dân thì có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng; và dân tộc Chăm cứ 565 ng−ời dân có 1 ng−ời trình độ bậc cao đẳng

ở trình độ đại học: Dân tộc Hoa cứ 550 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; dân tộc Khơme cứ 285 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; t−ơng tự nh−

48

vậy, ở dân tộc Chăm cứ 276 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ đại học.

Trình độ trên đại học: Dân tộc Khơme cứ 40.000 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; dân tộc Chăm cứ 13.000 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; t−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Hoa cứ 11.000 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học.

Từ đó cho ta thấy sự chênh lệch rất xa về trình độ giữa các DTTS bản địa với dân tộc Hoa, Chăm.

Ba là; Từ kết quả điều tra phỏng vấn đội ngũ trí thức DTTS về chất l−ợng và tâm t− nguyện vọng của đội ngũ này ở tỉnh An Giang và Tp. Cần Thơ cho thấy:

Kết quả điều tra và trả lời phỏng vấn của đội ngũ trí thức DTTS nh− sau: - Về độ tuổi:

+ D−ới 35 tuổi chiếm: 71.2% + Từ 36-45 tuổi chiếm: 16.3% + Từ 46 - 60 tuổi chiếm: 12.5% - Về giới tính: + Nam chiếm: 72.4% + Nữ chiếm: 27.6% - Trình độ chun mơn:

+ Trên đại học chiếm: 6.7% + Đại học, cao đẳng: 93.3% - Dân tộc thiểu số:

+ Dân tộc Khơme: 89.5%

+ Dân tộc khác (Chăm, Hoa) : 10.5% - Thu nhập, đánh giá mức sống và điều kiện sống hiện nay:

+ Thu nhập d−ới 3 triệu đồng/tháng chiếm: 84.8% + Thu nhập từ 3 triệu đến 5 triệu đồng /tháng chiếm: 15.2% - Đánh giá mức sống và điều kiện sống:

+ Mức sống nghèo, rất nghèo: 21%

+ Đủ sống, trung bình: 70.5%

+ Mức sống khá: 8.5%

- Ph−ơng tiện cho nghiên cứu khoa học:

+ Rất ít chiếm: 28.6%

+ Khơng có ph−ơng tiện chiếm: 45.4%

+ Ch−a đủ chiếm: 26.0%

- Đào tạo con em dân tộc thiểu số và đại học, trên đại học:

+ −u tiên điểm chiếm: 36.2%

+ Cử tuyển, không phải thi chiếm: 45.7% + Không nên −u tiên chiếm: 3.8% + Kéo dài thời gian đào tạo đại học chiếm: 13.3%

49 - Du học n−ớc ngoài: + Có chiếm: 22.9% + Khơng chiếm: 77.1% - Đ−ợc du học tại chỗ: + Có chiếm : 10.5% + Khơng chiếm : 89.5% - Đ−ợc sử dụng đúng chun mơn : + Có chiếm : 87.6% + Không chiếm : 12.4%

- Đánh giá trình độ học vấn của con em dân tộc thiểu số: + Thấp, rất thấp chiếm: 47.6%

+ Trung bình chiếm: 12.4%

+ Từng b−ớc nâng cao chiếm: 40%

- Đánh giá về chính sách giảm học phí và trợ cấp về giáo dục:

+ Tốt chiếm: 39%

+ Ch−a tốt chiếm: 20.9%

+ Cần thay đổi chiếm: 39%

- Nguyên nhân hạn chế dân trí vùng dân tộc thiểu số: + Do c− trú vùng núi chiếm: 20% + Kết cấu hạ tầng yếu kém chiếm: 4.8% + Đời sống khó khăn, hủ tục lạc hậu chiếm: 72.4% + Do bố trí làm việc khó khăn chiếm: 2.9%

Phân tích số liệu điều tra ở tỉnh An Giang, Cần Thơ, cho thấy:

Tại tỉnh Cần Thơ và An Giang, chúng tôi tiến hành khảo sát ở 12 cơ quan, ban ngành với số phiếu phát ra là 105 phiếu điều tra trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Trong đó 72,4% là nam, 27,6% là nữ. Tuổi đời từ 26 đến 35 chiếm 63,8%; trình độ cao đẳng, đại học chiếm 86,7%. Theo điều tra, dân tộc Khơme có số l−ợng trí thức đơng nhất, chiếm 98,5%. 85,7% trí thức đ−ợc hỏi là ng−ời theo Phật giáo. Số trí thức đ−ợc hỏi là Đảng viên chiếm 30,5%, đoàn viên 55,2%.

Trình độ Lý luận chính trị chủ yếu là trình độ sơ cấp chiếm 22,9%, trình độ trung cấp chiếm 11,4%. Trình độ quản lý nhà n−ớc sơ cấp 16,2%, trung cấp 6,7%, cử nhân 1%, cao cấp 0%.

* Điều kiện làm việc, qua điều tra cho thấy:

Phần lớn đội ngũ trí thức đời sống khó khăn, mức sống và điều kiện sống hiện nay là đủ sống và trung bình chiếm 70,5%; nhà ở và ph−ơng tiện đi lại trung bình chiếm 49,5%; ph−ơng tiện nghe nhìn, báo chí, vui chơi giải trí tạm đ−ợc và trung bình chiếm 57,2%, mơi tr−ờng sống và làm việc trung bình chiếm 53,3%, khá chiếm 30,5%.

50

khơng có phịng làm việc riêng cho nghiên cứu khoa học, 60% có bàn tủ, ghế và trang thiết bị khác, 41% khơng có phịng thí nghiệm, máy móc hiện đại cho nghiên cứu khoa học. Kinh phí cho nghiên cứu khoa học ch−a đủ chiếm 5,7%, khơng có chiếm 65,7%.

Hỏi về sự cần thiết của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, có 85% cho rằng cần thiết và 11,4% cần sự giiúp đỡ của trí thức ng−ời Kinh.

* Chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta trong phát triển kinh tế xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, 88,6% số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng cần phát huy vai trị của đội ngũ trí thức, 1% cho rằng tự lực vùng núi, 9,5% cho rằng cần sự giúp đỡ từ bên ngồi. 82,9% cho rằng chính sách của nhà n−ớc đối với trí thức là quan tâm và 1% cho rằng khơng quan tâm đến trí thức vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

* Về chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với con em dân tộc thiểu số vào đại học và trên đại học, 36,2% cho rằng cần chính sách −u tiên điểm, 37,1% cho rằng nên cử tuyển và 13,3% ý kiến cho rằng nên kéo dài đào tạo hoặc dự bị đại học; 78,1% cho rằng cần mở thêm tr−ờng đại học, cao đẳng vùng dân tộc thiểu số và 72,4% cho rằng cần bố trí việc làm đối với sinh viên DTTS tốt nghiệp.

* Tâm t− nguyện vọng của sinh viên mới ra tr−ờng có 82,9% muốn về địa ph−ơng cơng tác và 3,8% tình nguyện cơng tác ỏ vùng sâu, vùng xa.

* Về t− t−ởng của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số, 97,1% tin t−ởng vào sự nghiệp đổi mới mà tồn bộ hệ thống chính trị của chúng ta đang tiến hành.

Phần lớn trí thức dân tộc thiểu số cho rằng họ không đ−ợc tự do sáng tạo (67,6%), không đ−ợc tự do tranh luận khoa học (84,8%).

Chính sách phát huy dân chủ có 37,1% ý kiến và 81% cho rằng không đ−ợc đãi ngộ thoả đáng.

* Về bố trí đào tạo, sử dụng trí thức dân tộc thiểu số: Có 40% số ý kiến cho rằng họ khơng đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng và 79% không đ−ợc sử dụng hợp lý, 88,6% ý kiến cho rằng không cần tăng kinh phí cho nghiên cứu khoa học; 23,8% ý kiến cho rằng cần tăng phụ cấp khu vực; 77,1% trí thức khơng du học n−ớc ngồi và 10,5% mong muốn đ−ợc du học tại chỗ; 53,3% ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng cần có chế độ đặc biệt đối với trí thức tài năng và 38,1% cho rằng cần có cơ chế vật chất, tinh thần để lơi kéo trí thức dân tộc thiểu số và 20% cho rằng cần tăng l−ơng gấp 3

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 49 - 57)