Mục tiêu môn học:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 31 - 35)

1. Kiến thức: Sinh viên nhận thức được bản chất của văn hóa, vai trị của văn

Việt Nam ở các lĩnh vực tổ chức đời sống, phong tục, ăn, mặc, ở, đi lại.

2. Kĩ năng: Sinh viên biết khai thác các thông tin ở các tài liệu; biết thuyết trình về một chủ đề trong nội dung bài học; biết điền dã để quan sát thực tiễn. trình về một chủ đề trong nội dung bài học; biết điền dã để quan sát thực tiễn.

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên biết trân trọng những thành

tựu văn hóa của dân tộc Việt Nam; Có thái độ đúng đắn trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

III. Nội dung mơn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thảo luận, bài tập Kiểm tra*

1 Chương 1. Văn hóa học và văn hóa Việt Nam 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa học 1.2 Định vị văn hóa Việt Nam;

1.3 Tiến trình văn hóa Việt Nam;

1.4 Các khái niệm văn hóa nhận thức Việt Nam

7 3 4

Chương 2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. 2.1 Văn hóa tổ chức đời sống nơng thơn. 2.2 Văn hóa tổ chức đời sống đơ thị 2.3 Văn hóa tổ chức đời sống quốc gia

7 2 5

3 Chương 3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. 3.1 Tín ngưỡng.

3.2 Phong tục

3.3 Giao tiếp, ngôn từ và nghệ thuật.

7 3 4

4 Bài kiểm tra thường xuyên 1 1

5

Chương 4. Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên

4.1 Văn hóa ăn uống 4.2 Văn hóa phục sức 4.3 Văn hóa ở và đi lại.

7 2 5

6

Chương 5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

5.1 Giao lưu với văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa 5.2 Giao lưu với văn hóa Phương Tây

8 2 6

7 Chương 6: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

6.1 Các giá trị văn hóa cần giữ gìn 6.2 Giao lưu và hội nhập

7 1 6

8 Bài kiểm tra định kì 1 1

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1. Văn hóa học và văn hóa Việt Nam. Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu chương 1:

- Sinh viên nắm được Đối tượng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa học; Định vị văn hóa Việt Nam; Tiến trình văn hóa Việt Nam; Các khái niệm văn hóa nhận thức Việt Nam.

- Sinh viên có kỹ năng tổng hợp thơng tin, quan sát thực tế

- Sinh viên có thái độ tơn trọng các giá trị văn hóa; tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nội dung:

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa học; 1.2. Định vị văn hóa Việt Nam;

1.3. Tiến trình văn hóa Việt Nam;

1.4. Các khái niệm văn hóa nhận thức Việt Nam .

Chương 2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu chương 2:

- Sinh viên nắm được các giá trị văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng Việt Nam; giá trị của tinh thần đồn kết, tình u q hương, đất nước.

- Sinh viên có kỹ năng tổng hợp thông tin, quan sát thực tế

- Sinh viên có thái độ tơn trọng các giá trị văn hóa; tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nội dung chương 2:

2.1 Văn hóa tổ chức đời sống nơng thơn. 2.2 Văn hóa tổ chức đời sống đơ thị 2.3 Văn hóa tổ chức đời sống quốc gia

Chương 3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu chương 3:

- Sinh viên nắm được các phong tục tập quán tín ngưỡng truyền thống. - Sinh viên có kỹ năng tổng hợp thơng tin, quan sát thực tế

- Sinh viên có thái độ tôn trọng các giá trị văn hóa; tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3.1. Tín ngưỡng.

3.2. Phong tục hơn nhân, tang ma, 3.3. Giao tiếp, ngôn từ và nghệ thuật.

Chương 4. Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên. Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu chương 4:

- SV nắm được các sáng tạo văn hóa truyền thống Việt Nam ở các lĩnh vực: ăn, mặc, ở, đi lại.

- SV có kỹ năng tổng hợp thơng tin, quan sát thực tế

- SV có thái độ tơn trọng các giá trị văn hóa; tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nội dung chương 4:

4.1 Văn hóa ăn uống 4.2 Văn hóa phục sức 4.3 Văn hóa ở và đi lại.

Chương 5. Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội. Thời gian: 8 giờ

Mục tiêu chương 5:

- Sinh viên nắm được các yếu tố văn hóa tiếp nhận từ mơi trường văn hóa khu vực và thế giới: Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.

- Sinh viên có kỹ năng tổng hợp thơng tin, quan sát thực tế

- Sinh viên có thái độ tơn trọng các giá trị văn hóa; biết hợp tác trong nhóm.

Nội dung chương 5:

5.1. Giao lưu với văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa 5.2. Giao lưu với văn hóa Phương Tây

Chương 6: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Thời gian: 7 giờ

Mục tiêu chương 6:

- Sinh viên nắm được các yếu tố văn hóa bản sắc của dân tộc; các cách thức Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Sinh viên có kỹ năng tổng hợp thơng tin, quan sát thực tế

- Sinh viên có thái độ tơn trọng các giá trị văn hóa; biết hợp tác trong nhóm.

Nội dung chương 6:

6.2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong mơi trường giao lưu, hội nhập văn hóa quốc tế.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 31 - 35)