Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 52 - 57)

II. Mục tiêu môn học

3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội.

- Có năng lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1 Chương 1: Dẫn nhập An sinh xã hội

1.1. Vấn đề xã hội và vai trò của an sinh xã hội

1.2. Các khái niệm và cơ sở khoa học của an sinh xã hội

1.3. An sinh xã hội và nghề công tác xã hội 1.4. Diễn biến ngành an sinh xã hội

5 3 2

2 Chương 2: An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói

2.1. Khái niệm về nghèo đói 2.2. Xác định mức nghèo đói 2.3. Thực trạng nghèo đói

2.4. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói

8 4 4

3 Chương 3: An sinh xã hội với vấn đề trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.2. Trẻ trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn 3.3. Nguyên nhân và ảnh hưởng

3.4. An sinh xã hội với trẻ em trong HCĐBKK (An sinh nhi đồng)

4 Chương 4. An sinh XH với vấn đề mại dâm, ma túy và HIV/AIDS

4.1. ASXH với vấn đề mại dâm 4.2. ASXH với vấn đề ma túy 4.3. ASXH với vấn đề HIV/AIDS

15 8 7

5 Chương 5: An sinh xã hội với vấn đề người khuyết tật

5.1. Khái niệm và phân loại

5.2. Quan niệm và phản ứng xã hội đối với người khuyết tật

5.3. Vai trò của xã hội trong việc phục hồi xã hội cho người khuyết tật

5.4. An sinh xã hội với người khuyết tật

8 4 3 1

6 Chương 6: An sinh xã hội với vấn đề người cao tuổi.

6.1. Khái niệm người cao tuổi 6.2. Các vấn đề của người cao tuổi 6.3. An sinh xã hội với người cao tuổi

8 4 4

7 Chương 7: An sinh xã hội với tội phạm

7.1. Khái niệm về tội phạm 7.2. Nguyên nhân phạm tội

7.3. Các biện pháp xử lý tội phạm 7.4. Thực trạng tội phạm hiện nay 7.5. An sinh xã hội với vấn đề tội phạm

8 4 3 1

Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Dẫn nhập an sinh xã hội Thời gian: 5 giờ (3LT; 2TH) Mục tiêu chương 1:

- Kiến thức: Xác định và hiểu rõ những kiến thức cơ bản về An sinh xã hội, vai trò và mối liên hệ giữa ASXH và CTXH. Vai trò và trách nhiệm của nhân viên công tác xã hội trong thực tiễn.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng năng tìm kiếm, xử lí, phân tích và vận dụng thông tin về phương pháp, phương tiện, những kiến thức liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong đời sống.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực, chủ động phát huy vai trò, trách nhiệm của bản thân trong hệ thống ASXH, có ý thức cập nhật các chính sách an sinh xã hội trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.

Nội dung chương 1:

1.1. Vấn đề xã hội và vai trò của an sinh xã hội

1.2. Các khái niệm và cơ sở khoa học của an sinh xã hội 1.3. An sinh xã hội và nghề công tác xã hội

1.4. Diễn biến ngành an sinh xã hội

Chương 2: An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói Thời gian: 8 giờ (4LT; 4TH)

Mục tiêuchương 2:

- Kiến thức: Hiểu được mối liên hệ giữa ASXH với vấn đề nghèo đói; Vận dụng được các chính sách có liên quan để đề xuất giải pháp đối với vấn đề đói nghèo

- Kỹ năng: Có kỹ năng hướng dẫn cho các đối tượng thực hiện chính sách nghèo đói

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức đúng đắn quan điểm của Đảng, nhà nước đối với việc thực hiện các chính sách đói nghèo.

Nội dung chương 2:

2.1. Khái niệm về nghèo đói 2.2. Xác định mức nghèo đói 2.3. Thực trạng nghèo đói

2.4. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói

Chương 3: An sinh xã hội với vấn đề trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Thời gian: 8 giờ (3LT; 4TH; 1KT)

Mục tiêu chương 3:

- Kiến thức: Hiểu và nhận thức được các nội dung về trẻ em, luật trẻ em năm 2019, những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Hiểu được các nguyên nhân từ đó cần có sự hỗ trợ trẻ em trong các trường hợp bị ảnh hưởng, khủng hoảng.

- Kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng trong việc giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong cuộc sống. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về khủng hoảng trẻ em trong các trường hợp cụ thể.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức đầy đủ, đúng quan điểm của Đảng, nhà nước đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của trẻ em; việc thực hiện vấn đề an sinh xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Quan tâm, chăm sóc và giành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em trên ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử.

Nội dung chương 3:

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.3. Nguyên nhân và ảnh hưởng

3.4. An sinh xã hội với trẻ em trong HCĐBKK (An sinh nhi đồng)

* Kiểm tra

Chương 4: An sinh xã hội với vấn đề mại dâm, ma túy và HIV/AIDS Thời gian: 15 giờ (8LT; 7TH)

Mục tiêu chương 4:

- Kiến thức: Hiểu và nhận thức được vấn đề về mại dâm, ma túy, HIV/AIDS; tác động của tệ nạn này đến các vấn đề ASXH. Phân tích thực trạng, nguyên nhân và ảnh hưởng của các vấn đề:mại dâm, ma túy, HIV/AIDS trong giai đoạn hiện nay.

- Kỹ năng: Rèn luyện một số kỹ năng sống như kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lựa chọn lối sống khỏe mạnh, kỹ năng kiên định, … trong học tập, nghiên cứu các vấn đề bệnh tật. Nhận biết được các đối tượng mại dâm, nghiện, biết tiến hành tổ chức thiết lập các mối quan hệ giúp đỡ các đối tượng này. Thường xuyên tự rèn luyện học tập để nâng cao kiến thức về bệnh tật để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục ý thức cho mọi người trong xã hội không xa lánh những người mại dâm, nghiện ma túy, HIV/AIDS. Động viên mọi người có trách nhiệm, giúp đỡ người bệnh tạo điều kiện cho được học tập, làm việc tại cộng đồng. Làm chủ bản thân trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng trong việc phịng và điều trị bệnh tật; có ý thức thường xuyên tích luỹ các kiến thức và tư liệu về bệnh tật phục vụ cho việc học tập nghiên cứu và trong công tác chuyên môn.

Nội dung chương 4:

4.1. ASXH với vấn đề mại dâm 4.1.1. Khái niệm và phân loại

4.1.2. Các quan niệm và phản ứng với vấn đề mại dâm

4.1.3. Thực trạng, nguyên nhân và ảnh hưởng mại dâm hiện nay 4.1.4. An sinh xã hội với vấn đề mại dâm

4.2. ASXH với vấn đề ma túy

4.2.1. Nhận diện vấn đề nghiện ma tuý 4.2.2. Thực trạng nghiện ma tuý

4.2.3. Nguyên nhân và hậu quả

4.2.4. ASXH với vấn đề nghiện ma tuý 4.2.5. Vai trò của nhân viên xã hội 4.3. ASXH với vấn đề HIV/AIDS

4.3.2. Nhận diện diễn biến và các con đường lây nhiễm 4.3.3. Thực trạng vấn đề HIV/AIDS

4.3.4. An sinh xã hội đối với vấn đề nhiễm HIV/AIDS.

Chương 5: An sinh xã hội với vấn đề người khuyết tật Thời gian: 8 giờ (3LT; 4TH; 1KT)

Mục tiêu chương 5:

- Kiến thức: Hiểu được và nhận thức được các nội dung trong an sinh xã hội đối với người khuyết tật.

- Kỹ năng: Giúp đỡ người khuyết tật bằng các các nguyên tắc cơ bản về giáo dục, hỗ trợ, khuyến khích vươn lên; Hỗ trợ NKT tiếp cận giáo dục, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, BHYT, BHXH.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tăng cường công tác tuyên truyền về NKT, hỗ trợ tạo việc làm, đẩy mạnh và đổi mới công tác đào tạo nghề phù hợp điều kiện, sức khoẻ và nhu cầu của lao động khuyết tật.

Nội dung chương 5:

5.1. Khái niệm và phân loại

5.2. Quan niệm và phản ứng xã hội đối với người khuyết tật

5.3. Vai trò của xã hội trong việc phục hồi xã hội cho người khuyết tật 5.4. An sinh xã hội với người khuyết tật

* Kiểm tra

Chương 6: An sinh xã hội với vấn đề người cao tuổi Thời gian: 8 giờ (4LT; 4TH)

Mục tiêu chương 6:

- Kiến thức: Hiểu và phân tích được chinh sách pháp luật của Nhà nước về ASXH cho người cao tuổi.

- Kỹ năng: Phát triển các dịch vụ chăm sóc, giúp đỡ, phục hồi chức năng cho người cao tuổi ở gia đình và cộng đồng.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội góp phần nâng cao đời sống và duy trì các hoạt động cho người cao tuổi.

Nội dung chương 6:

6.1. Khái niệm người cao tuổi 6.2. Các vấn đề của người cao tuổi 6.3. An sinh xã hội với người cao tuổi

Chương 7: An sinh xã hội với tội phạm Thời gian: 8 giờ (3LT; 4TH; 1KT)

Mục tiêu chương 7:

- Kiến thức: Hiểu và nhận thức đúng, đầy đủ về vấn đề tội phạm, ảnh hưởng của tội phạm đến xã hội và ASXH.

- Kỹ năng: Vận dụng những chính sách pháp luật phù hợp nhằm giảm bớt những mâu thuẫn trong xã hội, đưa ra những biện pháp đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa các tội phạm, giúp cho công tác đấu tranh chống tội phạm đạt hiệu quả, làm cơ sở xã hội để giảm tỷ lệ tội phạm.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nâng cao cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, thực hiện Hiến pháp, pháp luật góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Nội dung chương 7:

7.1 Khái niệm về tội phạm 7.2 Nguyên nhân phạm tội

7.3 Các biện pháp xử lý tội phạm 7.4 Thực trạng tội phạm hiện nay 7.5 An sinh xã hội với vấn đề tội phạm * Kiểm tra

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết. 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, đèn chiếu, phần mềm hỗ trợ...

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, tài liệu tham khảo, văn bản pháp luật liên quan đến trẻ em, giấy A0, giấy màu, bút lơng, tranh ảnh, bài tập tình huống.

4. Các điều kiện khác: Tham quan thực tế Trung tâm bảo trợ và công tác xã hội trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 52 - 57)