Các thuyết ảnh hưởng PP CTXHnhóm

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 65 - 67)

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học 1 Phạm vi áp dụng môn học

2 Kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng về phân tích vấn đề, kỹ năng giải quyết

1.8. Các thuyết ảnh hưởng PP CTXHnhóm

14 7 6 1

2 Chương 2. Tâm lý nhóm và năng động nhóm

2.1. Khái niệm

2.2. Vai trị và tác động của nhóm nhỏ vào cuộc sống

2.3. Bản chất của nhóm

2.4. Các vai trị được thể hiện trong nhóm 2.5. Các giai đoạn phát triển của nhóm

14 7 7

3 Chương 3. Tiến trình trong CTXHnhóm

3.1 Định nghĩa tiến trình CTXH nhóm 3.2 Bước thành lập nhóm 16 7 8 1 3.3 Bước khảo sát nhóm 3.4 Bước duy trì nhóm 3.5 Bước kết thúc nhóm

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

4 Chương 4. Một số vai trị, kỹ năng, cơng cụ vận dụng trong CTXH nhóm

4.1. Một số vai trị trong CTXH nhóm 4.2. Một số kỹ năng công tác xã hội 4.3. Một số công cụ/kỹ thuật vận dụng trong CTXH nhóm

16 9 6 1

Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Tổng quan về CTXH với nhóm 14 tiết: 7 LT, 6 TH, 1 KT

Mục tiêu chương 1:

- Sinh viên hiểu và đánh giá một cách khái quát về CTXH với nhóm, Phân biệt sự giống và khác giữa CTXH nhóm và CTXH cá nhân, vận dụng một số thuyết ảnh hưởng đến PP CTXH nhóm.

- Áp dụng các kỹ năng so sánh, thảo luận, làm việc nhóm, thu thập và phân tích vấn đề, quan sát, lắng nghe,…

- Sinh viên ý thức về trách nhiệm của bản thân, nâng cao khả năng làm việc nhóm và nhận biết các giá trị cốt lõi trong CTXH nhóm để trở thành một nhân viên xã hội có tâm huyết với ngành nghề trong tương lai.

Nội dung chương 1:

1.1. Khái niệm

1.2. Lịch sử phát triển PP CTXH với nhóm 1.3. Mục tiêu của CTXH với nhóm

1.4. Các đặc điểm của CTXH với nhóm 1.5. Các loại hình CTXH với nhóm

1.6. Sự khác biệt giữa CTXH cá nhân và CTXH nhóm

1.7. Những thuận lợi và bất lợi trong trị liệu thơng qua nhóm 1.8 Các thuyết ảnh hưởng đến PP CTXH nhóm

Chương 2: Tâm lý nhóm và năng động nhóm 14 tiết: 7 LT, 7 TH.

Mục tiêu chương 2:

- Hiểu và đánh giá các yếu tố liên quan đến tâm lý nhóm và năng động nhóm, phân tích được bản chất của nhóm và vai trị thể hiện trong nhóm qua đó tổng hợp và phân tích các giai đoạn phát triển của nhóm vào thực tiễn.

- Vận dụng các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích đánh giá, kỹ năng tổng hợp tài liệu, quan sát, lắng nghe, lãnh đạo nhóm,…

- Sinh viên ý thức được vai trị và bản chất của nhóm vào thực tế từ đó thêm hiểu hơn về cơng việc nghề nghiệp CTXH của mình trong tương lai.

Nội dung chương 2: 2.1. Khái niệm

2.1.1. Tâm lý nhóm 2.1.2. Năng động nhóm

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 65 - 67)