Phương pháp đánh giá:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 82 - 86)

Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo Quyết định số 1075/QĐ-CĐCĐ ngày 15/10/2020 của Hiệu trưởng Trường CĐCĐ Kon Tum về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích

lũy mơ đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp các ngành đào tạo giáo dục nghề nghiệp.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học Quản trị ngành CTXH áp dụng cho các khố đào tạo chính quy, trình độ cao đẳng, ngành Công tác xã hội.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giảng viên: Để giúp người học nắm những kiến thức cơ bản cần thiết, sau mỗi chương cần giao các câu hỏi, bài tập để người học tự làm ngoài giờ. Các câu hỏi chỉ ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học. Khi giảng dạy giảng viên có thể sử dụng kết hợp máy vi tính, máy đèn chiếu, áp dụng các loại giáo án điện tử. Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.

- Đối với người học: Đi học đầy đủ, tham gia các bài kiểm tra, tham gia các bài thực hành.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Phần lý thuyết: Trọng tâm giảng dạy là kiến thức, thái độ của nhà quản trị CTXH, tiến trình hoạch định, ra quyết định, phương pháp xây dựng tổ chức, bộ máy của một cơ sở xã hội, lý thuyết lãnh đạo, tiến trình chủ yếu của cơng tác nhân sự, nguyên tắc và các đặc điểm của kiểm huấn viên giỏi.

- Phần thực hành: Trọng tâm là các kỹ năng thực hành của một nhà quản trị công tác xã hội như kỹ năng quản lý trường hợp, kỹ thuật ra quyết định đúng đắn, kỹ thuật xây dựng tổ chức, bộ máy của một cơ sở xã hội; kỹ năng tìm nguồn nhân sự, làm việc với họ, duy trì và phát triển đội ngũ nhân sự; thực hiện được các cách kiểm huấn có hiệu quả, sử dụng thành thạo các kiểu kiểm huấn.

4. Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Chí An (2018), Quản trị Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia

TPHCM, TPHCM.

[2] Dự án ”Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở TPHCM, tháng 7/2012 [3] Trịnh Thị Chinh, Michael Ong (2019), Quản trị ngành công tác xã hội,

NXB Đại học Lao động – Xã hội, HàNội.

[4] Cunanan, Th.s Nguyễn Hữu Tân (2011), Kiểm huấn Công tác xã hội (Tài liệu khố đào tạo Cơng tác xã hội cho nhà quản lý trong lĩnh vực công tác xã hội).

[5] Lourdes G.Balanon, Ths. Lê Chí An (2011), Quản trị Công tác xã hội, Chính sách và hoạch định (Tài liệu khố đào tạo Cơng tác xã hội cho nhà quản lý trong lĩnh vực công tác xã hội).

Tên môn học: THAM VẤN Mã môn học: 61033038

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo

luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra 03 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mơn học:

1. Vị trí: Tham vấn là môn học lý thuyết chuyên môn nghề quan trọng của

chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan tới kỹ năng nghề công tác xã hội và cung cấp dịch vụ trợ giúp đối tượng

2. Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: II. Mục tiêu môn học:

1. Về kiến thức: Trình bày được các khái niệm tham vấn; mục tiêu, nhiệm

vụ và các nguyên tắc trong tham vấn; Tiến trình tham vấn.

2. Về kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng lắng nghe, thấu cảm phản hồi, đặt câu

hỏi, hỗ trợ thân chủ xây dựng chiến lược và kế hoạch quản lý vấn đề của mình

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên chủ động tìm hiểu các

thơng tin, sách.. nhằm hồn thiện thêm các kiến thức và kỹ năng đảm bảo thực hành tham vấn trong công tác xã hội hiệu quả.

Tôn trọng, chia sẻ, đồng cảm với đối tượng, cam kết hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề của họ.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1

Chương 1: Những vấn đề chung về tham vấn 1.1. Đối tượng nghiên cứu của tham vấn 1.2. Mục đích của tham vấn

1.3. Nhiệm vụ của nhà tham vấn

1.4. Tham vấn và các khái niệm có liên quan

1.5. Các hình thức tham vấn

15 14 0 1

2

Chương 2: Mục tiêu và các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn

2.1. Mục tiêu

2.2. Nguyên tắc đạo đức

5 5 0

3

Chương 3: Tiến trình tham vấn

3.1. Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ 3.2. Giai đoạn 2: Tìm hiểu, đánh giá và phân tích vấn đề

3.3. Giai đoạn 3: Cùng nhau thiết lập và

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra thống nhất mục đích - mục tiêu

3.4. Giai đoạn 4: Can thiệp và giải quyết vấn đề

3.5. Giai đoạn 5: Lượng giá và kết thúc

4

Chương 4: Một số kỹ năng trong Tham vấn 4.1. Kỹ năng lắng nghe

4.2. Kỹ năng quan sát 4.3. Kỹ năng phản hồi 4.4. Kỹ năng đặt câu hỏi

20 6 13 1

Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Những vấn đề chung về tham vấn

Thời gian: 15 giờ (Lý thuyết 14 giờ; kiểm tra 01 giờ) Mục tiêu chương 1:

Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về tham vấn, mục đích, nhiệm vụ và các hình thức trong tham vấn

Nội dung chương 1:

1.1. Đối tượng nghiên cứu của tham vấn 1.2. Mục đích của tham vấn

1.3. Nhiệm vụ của nhà tham vấn

1.4. Tham vấn và các khái niệm có liên quan 1.4.1. Khái niệm tham vấn

1.4.2. Đặc điểm của tham vấn

1.4.3. Một số khái niệm có liên quan 1.4.3.1. Tư vấn 1.4.3.2. Cố vấn 1.4.3.3.Trị liệu tâm lý 1.5. Các hình thức tham vấn 1.5.1. Tham vấn cá nhân. 1.5.2. Tham vấn nhóm

1.5.3. Tham vấn gia đình và trị liệu gia đình.

Chương 2: Mục tiêu và các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn Thời gian: 5 giờ (Lý thuyết 5 giờ)

Mục tiêu chương 2:

- Sinh viên hiểu được mục tiêu trong tham vấn.

- Phân tích và làm rõ các nguyên tắc trong tham vấn.

- Xây dựng được mục tiêu trong những trường hợp tham vấn cụ thể.

Nội dung chương 2:

2.1. Mục tiêu

2.2. Nguyên tắc đạo đức

2.2.1. Nguyên tắc tôn trọng thân chủ

2.2.2. Nguyên tắc tin tưởng vào khả năng giải quyết vấn đề của thân chủ 2.2.3. Nguyên tắc bí mật.

2.2.4. Ngun tắc nhà tham vấn khơng gắn mình vào các mối quan hệ cá nhân với thân chủ hay còn gọi là “mối quan hệ nhiều tuyến với thân chủ”

2.2.5. Nguyên tắc nhà tham vấn ý thức về các nguy cơ tiềm năng gây hại cho thân chủ

2.2.6. Nguyên tắc thân chủ là trọng tâm

Chương 3: Tiến trình tham vấn

Thời gian: 20 giờ (LT: 06 giờ; TH-TL: 13 giờ; KT: 01 giờ) Mục tiêu chương 3:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)