V. Nội dung và phương pháp, đánh giá 1 Nội dung:
2. Về kỹ năng: Phổ biến, áp dụng CSXH với các vấn đề trong cộng đồng xã
hội nhằm áp dụng vào nghề công tác xã hội trong tương lai.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức được CSXH là một chủ
trương của Đảng và nhà nước ta, thể hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối với những người có cơng với cách mạng; giúp đỡ những con người có hồn cảnh khó khăn…, để hướng tới một xã hội cơng bằng, văn minh.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
TT Tên chương, mục
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra
1 Chương 1: Một số vấn đề lý luận và phương pháp luận về CSXH
1. Khái niệm
2. Q trình hình thành chính sách xã hội 3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề xã hội và chính sách xã hội
4. Đối tượng, nhiệm vụ, phân loại và hệ thống
5. Vai trò, nội dung và đặc trưng của chính sách xã hội
6. Các mối quan hệ CSXH
7. Những quan điểm trong việc hoạch định
TT Tên chương, mục
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra và thực thi các CSXH của Đảng
2 Chương 2: Chính sách xã hội trong một số lĩnh vực
1. Chính sách về giáo dục và đào tạo 2. Chính sách lao động và việc làm
3. Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
4. Chính sách xóa đói giảm nghèo
5. Chính sách về phịng chống tệ nạn xã hội
14 7 7
3 Chương 3: CSXH đối với các giai tầng xã hội 1. CSXH đối với giai cấp công nhân
2. CSXH đối với giai cấp nông dân
3. Chính sách phát huy năng lực sáng tạo trí thức của SV
4. CSXH đối với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân
14 7 6 1
4 Chương 4: CSXH đối với các giới đồng bào 1. Chính sách đối với thanh niên
2. Chính sách đối với phụ nữ và gia đình 3. Chính sách đối với các dân tộc thiểu số 4. Chính sách đối với tơn giáo
5. Chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài
15 7 7 1
Cộng 60 30 27 3
2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và phương pháp luận về CSXH Thời gian: 17 giờ
Mục tiêu chương 1:
- Trình bày được khái niệm, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ, phân loại và các mối quan hệ của chính sách xã hội, mối quan hệ giữa CSXH và thể chế chính trị.
- Vận dụng các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề xã hội và CSXH trong quá trình vận động, động viên giúp đỡ các đối tượng chính sách
- Nhận thức đúng đắn quan điểm của Đảng, nhà nước về CSXH
Nội dung chương:
1.1. Khái niệm Chính sách xã hội
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề xã hội và chính sách xã hội
1.4. Đối tượng, nhiệm vụ, phân loại và hệ thống 1.4.1. Đối tượng
1.4.2. Nhiệm vụ 1.4.3. Phân loại 1.4.4. Hệ thống
1.5. Vai trị, nội dung và đặc trưng của chính sách xã hội 1.5.1. Vai trò
1.5.2.Nội dung 1.5.3. Đặc trưng
1.6. Các mối quan hệ CSXH
1.6.1. Mối quan hệ giữa chính sách xã hội với thể chế chính trị 1.6.2. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội 1.6.3. Mối quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách văn hóa
1.7. Những quan điểm trong việc hoạch định và thực thi các CSXH của Đảng 1.7.1. Quan điểm nhân văn
1.7.2. Quan điểm giai cấp 1.7.3. Quan điểm lịch sử 1.7.4. Quan điểm hệ thống
1.7.5. Quá trình hoạch định chính sách
Chương 2: Chính sách xã hội trong một số lĩnh vực.
Thời gian: 14 giờ Mục tiêu:
- Trình bày một số nét cơ bản về các CSXH phổ biến ở nước ta
- Áp dụng những hiểu biết về các chính sách để giải quyết một số vấn đề cụ thể trong cộng đồng
- Nhận thức được các ưu nhược điểm về các CSXH phổ biến ở nước ta
Nội dung chương 2:
2.1. Chính sách về giáo dục và đào tạo 2.2. Chính sách lao động và việc làm
2.3. Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 2.4. Chính sách xóa đói giảm nghèo
2.5. Chính sách về phịng chống tệ nạn xã hội
Chương 3: Chính sách đối với các giai tầng xã hội. Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu chương 3:
- Trình bày một số nét cơ bản về các CSXH đối với cơng nhân, nơng dân, trí thức và sinh viên và doanh nghiệp tư nhân ở nước ta
- Áp dụng những hiểu biết về các chính sách để giải quyết một số vấn đề cụ thể đối với cơng nhân, nơng dân, trí thức và sinh viên và doanh nghiệp tư nhân.
- Nhận thức được các ưu nhược điểm về các CSXH đối với cơng nhân, nơng dân, trí thức và sinh viên và doanh nghiệp tư nhân.
Nội dung chương 3:
3.1. Chính sách đối với giai cấp cơng nhân 3.2. Chính sách đối với nơng dân
3.3. Chính sách phát huy năng lực lao động sáng tạo của trí thức và sinh viên 3.4. Chính sách đối với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân
Chương 4: Chính sách xã hội đối với các giới đồng bào. Thời gian: 15 giờ
Mục tiêu chương 4:
- Trình bày một số nét cơ bản về các CSXH đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình, các dân tộc thiểu số, các tôn giáo và người việt nam định cư ở nước ngoài; các điểm cơ bản về quan điểm, chủ trương của từng CSXH ; gắn với thực tiễn có phân tích, phê phán những mặt chưa được của từng chính sách và đề ra những biện pháp đổi mới.
- Áp dụng những hiểu biết về các chính sách để giải quyết một số vấn đề cụ thể đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình, các dân tộc thiểu số, các tôn giáo và người việt nam định cư ở nước ngoài.
- Nhận thức được các ưu nhược điểm về các CSXH đối với thanh niên, phụ nữ và gia đình, các DTTS, các tơn giáo và người việt nam định cư ở nước ngoài.
Nội dung chương 4:
4.1. Chính sách đối với thanh niên
4.2. Chính sách đối với phụ nữ và gia đình 4.3. Chính sách đối với các dân tộc thiểu số 4.4. Chính sách tơn giáo
4.5. Chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngồi
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết. 2. Trang thiết bị máy móc: Màn hình đa năng hoặc đèn chiếu
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Sinh viên cần chuẩn bài giảng, bài thảo luận do CBGD yêu cầu.
4. Các điều kiện khác: