PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Nội dung:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 93 - 94)

1. Nội dung:

- Kiến thức: đánh giá kết quả học tập phải bám sát vào mục tiêu của chương, chú trọng các nội dung (khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, những vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng, một số bệnh phổ biến và cách phòng ngừa, sơ, cấp cứu một số tai nạn thông thường)

- Kỹ năng: thông qua các kỹ năng thảo luận, phát biểu xây dựng bài trên lớp và thiết kế các bài báo cáo, thực hiện các nội dung thực hành.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: kết hợp với việc nghiên cứu lý thuyết, thực hành để hiểu và giải thích các vấn đề cơ bản của sức khoẻ, bệnh tật, môi trường từ

đó vận dụng vào trong quá trình học tập và làm việc sau này, đồng thời nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm khi làm việc ở các cơ quan.

2. Phương pháp:

a) Điều kiện dự thi:

- SV dự lớp học lý thuyết đúng thời gian quy định (70% số tiết) mới đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần.

- Tham gia thảo luận trên lớp thơng qua đó đánh giá một phần về kiến thức và kỹ năng của SV.

- Thuyết trình: SV tham gia thuyết trình các bài báo cáo, kết quả thảo luận nhóm - Tham gia đầy đủ các bài thảo luận thì mới đủ điều kiện dự thi.

- Điểm trung bình chung các bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.

b) Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học: - Kiểm tra thường xuyên: 01 bài, tự luận, 30 phút;

- Kiểm tra định kỳ 02 bài, tự luận 45 phút

- Thi lý thuyết kết thúc học phần bằng phương pháp tự luận, 60 phút.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)