Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1 Nội dung

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 47 - 50)

1. Nội dung

- Kiến thức: Trình bày được kiến thức cơ bản phương pháp luận về chính sách xã hội (CSXH), các CSXH của Việt Nam, tiến trình hoạch định, xây dựng. Nhận diện được các vấn đề, đối tượng xã hội mà chính sách xã hội có thể giải quyết

- Kỹ năng: Áp dụng chính sách xã hội để giải quyết một số vấn đề cụ thể để cộng đồng được hưởng lợi

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức được CSXH là một chủ trương của Đảng và nhà nước ta, thể hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối với những người có cơng với cách mạng; giúp đỡ những con người có hồn cảnh khó khăn…, để hướng tới một xã hội công bằng, văn minh.

2. Phương pháp:

- Kiểm tra thường xuyên: 1 bài. Hình thức tự luận. Thời gian bằng hoặc dưới 30 phút.

- Kiểm tra định kỳ: 02 bài. Trong đó: 01 bài hình thức tự luận, thời gian: 50 phút; 01 bài lấy điểm bài báo cáo thực hành theo nhóm.

- Thi kết thúc mơn học: 01 bài. Hình thức tự luận. Thời gian 90 phút - Người học được dự thi kết thúc môn học khi bảo đảm các điều kiện sau: + Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài học thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học, mô đun được quy định trong chương trình mơn học, mơ đun;

+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;

+ Hồn thành nghĩa vụ học phí theo quy định của nhà trường;

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học Chính sách xã hội được sử dụng đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công tác xã hội.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại trên cơ sở cập nhật các chính sách được áp dụng và ban hành, đặt ra những vấn đề phù hợp với điều kiện học tập, sinh hoạt của sinh viên qua đó yêu cầu sinh viên tiến hành trao

đổi, thảo luận và nêu những chính kiến của cá nhân, nhóm.

+ Sử dụng đèn chiếu, màn hình đa năng và sử dụng một số phần mềm thông dụng để trình chiếu những nét cơ bản của bài học

- Đối với người học: Thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của giáo viên

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Quan điểm của Đảng, nhà nước đối với CSXH

- Chính sách về giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói giảm nghèo, sinh viên, người dân tộc thiểu số, xóa đói giảm nghèo, việc làm.

4. Tài liệu tham khảo:

[1] Văn kiện Đảng toàn tập 69, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 2018. [2] Các văn bản pháp luật về CS hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ, cứu trợ xã hội.

[3] Nguyễn Tiệp, Giáo trình chính sách xã hội, NXB Lao động, 2011

Tên mơn học: NHẬP MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI Mã mơn học: 61033032

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo

luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra 03 giờ.

I. Vị trí, tính chất của mơn học

1. Vị trí: Nhập mơn Công tác xã hội là môn cơ sở quan trọng của chương trình đào tạo nghề cơng tác xã hộ. trình đào tạo nghề cơng tác xã hộ.

2. Tính chất mơn học: Là mơn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: II. Mục tiêu mơn học:

1. Về kiến thức

- Trình bày được những kiến thức về triết lý nghề nghiệp, nguyên tắc và vai trò của nhân viên xã hội để vận dụng trong công tác xã hội với đối tượng;

- Phân biệt được công tác xã hội với công tác từ thiện; Nắm chắc giá trị, đạo đức của nghề công tác xã hội

2. Về kỹ năng: Thực hành các nguyên tắc, giá trị đạo đức nghề công tác xã

hội; các phương pháp công tác xã hội và tiến trình cơng tác xã hội vào q trình giúp đỡ đối tượng

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức được tính chuyên nghiệp, sẵn

sàng dấn thân với nghề nghiệp. Có trách nhiệm với kết quả nghiên cứu và học tập.

III. Nội dung môn học:

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thảo luận, bài tập Kiểm tra 1

Chương 1: Khái niệm, triết lý và các giá trị trong Công tác xã hội

1.1. Khái niệm về công tác xã hội

1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nghề công tác xã hội

1.3. Triết lý và giá trị của nghề công tác xã hội

20 13 6 1

2

Chương 2: Mục đích, nhiệm vụ và các nguyên tắc nghề nghiệp trong Cơng tác xã hội

2.1. Mục đích, nhiệm vụ của công tác xã hội 2.2. Chức năng của công tác xã hội.

2.3. Nguyên tắc nghề nghiệp trong CTXH

2.4. Phương pháp tiếp cận quá trình trợ giúp đối tượng

2.5. Các phương pháp công tác xã hội.

20 7 12 1

3

Chương 3: Hệ thống cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội và nhân viên xã hội chuyên nghiệp

3.1. Bốn thành tố cơ bản trong công tác xã hội 3.2. Hệ thống các lĩnh vực hoạt động của CTXH 3.3. Nhân viên xã hội chuyên nghiệp

20 10 9 1

Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái niệm, triết lý và các giá trị trong Công tác xã hội Thời gian: 20 giờ (Lý thuyết 13 giờ; TH,TL 06 giờ; kiểm tra 01 giờ) Mục tiêu chương 1:

- Sinh viên trình bày được các khái niệm, triết lý và các giá trị trong CTXH - Sơ đồ hóa được lịch sử hình thành và phát triển của ngành công tác xã hội

Nội dung chương 1:

1.1. Khái niệm về công tác xã hội

1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nghề cơng tác xã hội 1.3. Triết lý và giá trị của nghề cơng tác xã hội

Chương 2: Mục đích, nhiệm vụ và

các nguyên tắc nghề nghiệp trong Công tác xã hội Thời gian: 20 giờ (LT: 07 giờ; TH,TL: 12 giờ; KT: 01 giờ) Mục tiêu chương 2:

- Trình bày được các mục đích, nhiệm vụ và các nguyên tắc nghề nghiệp trong Công tác xã hội.

- Vận dụng thường xuyên các nguyên tắc nghề nghiệp trong khi học các môn chuyên ngành cơng tác xã hội.

Nội dung chương:

2.1. Mục đích, nhiệm vụ của cơng tác xã hội 2.2. Chức năng của công tác xã hội.

2.3. Nguyên tắc nghề nghiệp trong công tác xã hội 2.4. Phương pháp tiếp cận quá trình trợ giúp đối tượng 2.5. Các phương pháp công tác xã hội.

Chương 3: Hệ thống cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 47 - 50)