Kiểm tra thường xuyên: 01 bài; Kiểm tra định kỳ: 02 bài;

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 117 - 122)

- Thi kết thúc môn học: Tự luận 90 phút

- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua việc chấp hành học tập mơn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia các buổi học, thảo luận nhóm,...

VI. Hướng dẫn thực hiện mơn học:

1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn cơng tác xã hội với người khuyết tật được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành CTXH. khuyết tật được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành CTXH.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực;

+ Quan tâm phát huy kinh nghiệm của người học trong quá trình lên lớp; chú trọng đầu tư tổ chức tốt các tiết thảo luận cả về nội dung lẫn hình thức.

- Đối với người học:

+ Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài học thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học, mô đun được quy định trong chương trình mơn học, mơ đun;

+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;

+ Hồn thành nghĩa vụ học phí theo quy định của nhà trường

3. Những trọng tâm cần chú ý:

1. Các khái niệm 2. Phân loại khuyết tật 3. Các mưc độ khuyết tật

4. Nguyên nhân gây khiếm khuyết và sự hình thành khuyết tật 5. Những khó khăn của người khuyết tật

6. Một số Kỹ năng công tác xã hội với người khuyết tật 7. Cơng tác xã hội cá nhân và gia đình người khuyết tật 8. Cơng tác xã hội nhóm với người khuyết tật

4. Tài liệu tham khảo:

[1] Barnes, C. và Mercer. G (eds) (1996) Khám phá Ranh giới giữa Bệnh tật

và Khuyết tật, Leeds: NXB Người Khuyết tật. Các trang viết nhằm phám phá quan

điểm về mơ hình XH-XH y tế về người suy giảm chức năng và người khuyết tật. [2] Bộ LĐTBXH - Báo cáo kết quả khảo sát người khuyết tật năm 2008.Quốc hội Việt Nam - Pháp lệnh về người tàn tật (1998)

[3] Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Dự thảo Luật Người khuyết tật trình lên Quốc Hội.

[4] Trường ĐH Mở TPHCM - Thông tin Người khuyết tật cần biết/ Chương trình Khuyết tật và Phát Triển (DRD).

[5] Trần Thị Lệ Thu, đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXBĐHQGHN, 2003

[6] Tài liệu tập huấn chăm sóc người tàn tật – Caritas – CHLB Đức – tập I, tập [7] Trường ĐH LĐ-XH (CSII) Giáo trình pháp luật về người khuyết tật

Tên mơn học: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ TỰ KỶ Mã môn học: 61033030

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo

luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra 03 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mơn học:

1. Vị trí: Là mơn học chun ngành trong chương trình đào tạo bậc Cao đẳng

ngành Công tác xã hội

2. Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: II. Mục tiêu môn học:

1. Về kiến thức: Sinh viên hiểu kiến thức đại cương về chứng tự kỷ, nguyên nhân, một số khác biệt về phát triển của trẻ tự kỷ. Cách phát hiện sớm, can thiệp nhân, một số khác biệt về phát triển của trẻ tự kỷ. Cách phát hiện sớm, can thiệp sớm với trẻ tự kỷ.

2. Về kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng để can thiệp đối với trẻ tự kỷ. Đánh giá

và đề xuất một số chương trình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ.

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên ý thức được tính chun

nghiệp. Có thái độ tôn trọng, chấp nhận và kiên trì trong việc giúp trẻ tự kỷ hòa nhập với cuộc sống.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thảo luận, bài tập Kiểm tra* 1 Chương 1: Tổng quan về tự kỷ 1.1. Hội chứng tự kỷ 1.2. Tự kỷ điển hình 5 5 0

2 Chương 2: Nguyên nhân và độ nặng của tự kỷ

2.1. Nguyên nhân liên quan đến thời kỳ phát triển sớm của trẻ

2.2. Bệnh do gen, di truyền

2.3. Những nghiên cứu gần đây về chế độ dinh

dưỡng có liên quan đến nguy cơ của tự kỷ 2.4. Đánh giá mức độ nặng

10 6 3 1

3 Chương 3: Một số khác biệt phát triển trẻ tự kỷ

3.1. Đặc điểm trí nhớ

3.2. Khả năng học và áp dụng kỹ năng mới

3.3. Khả năng tập trung và chú ý 3.4. Hội chứng thiên tài 3.4. Hội chứng thiên tài

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thảo luận, bài tập Kiểm tra* 4 Chương 4: Phát hiện sớm trẻ tự kỷ

4.1. Tầm quan trọng phát hiện – can thiệp sớm trẻ tự kỷ

4.2. Đối tượng sàng lọc phát hiện sớm trẻ tự kỷ

4.3. Giới thiệu một số công cụ Phát hiện tự kỷ

15 5 9 1

5 Chương 5: Can thiệp sớm trẻ tự kỷ

5.1. Can thiệp sớm trẻ tự kỷ

5.2. Một số điều cần biết khi can thiệp 5.3. Nội dung can thiệp

5.4. Sự tham gia của cha mẹ 5.5. Chương trình can thiệp

15 5 9 1

Chương 6: Các kỹ thuật can thiệp sớm

6.1. Hướng dẫn trẻ vui chơi 6.2. Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc

10 4 6

Tổng cộng: 60 30 27 03

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về tự kỷ Thời gian: 5 giờ (Lý thuyết 05 giờ)

Mục tiêu: Sinh viên hiểu và trình bày những quan niệm về bản chất của chứng tự kỷ; Các dấu hiệu của tự kỷ; Những rối loạn khác đi kèm với tự kỷ.

Nội dung chương 1: 1.1. Hội chứng tự kỷ

1.1.1. Hội chứng Asperger 1.1.2. Hội chứng Rett

1.1.3. Hội chứng thoái triển trẻ em

1.1.4. Rối loạn phát triển lan toả không đặc hiệu khác 1.2. Tự kỷ điển hình

1.2.1. Các dấu hiệu của tự kỷ

1.2.2. Những rối loạn khác đi kèm với tự kỷ 1.2.3. Tỷ lệ mắc chứng tự kỷ

1.2.4. Nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc của tự kỷ

Chương 2: Nguyên nhân và độ nặng của tự kỷ

Mục tiêu chương 2: Sinh viên liệt kê trình bày được các nguyên nhân của tự

kỷ. Có khả năng so sánh, đánh giá về mức độ nặng của tự kỷ.

Nội dung chương 2:

2.1. Nguyên nhân liên quan đến thời kỳ phát triển sớm của trẻ 2.2. Bệnh do gen, di truyền

2.3. Những nghiên cứu gần đây về chế độ dinh dưỡng có liên quan đến nguy cơ của tự kỷ

2.4. Đánh giá mức độ nặng

Chương 3: Một số khác biệt phát triển trẻ tự kỷ Thời gian: 5 giờ ( Lý thuyết 05 giờ)

Mục tiêu chương 3: Sinh viên hiểu các khác biệt phát triển trẻ tự kỷ. Sinh viên có khả năng so sánh sự khác biệt trong phát triển của trẻ tự kỷ

Nội dung chương 3:

3.1. Đặc điểm trí nhớ

3.2. Khả năng học và áp dụng kỹ năng mới 3.3. Khả năng tập trung và chú ý

3.4. Hội chứng thiên tài

Chương 4: Phát hiện sớm trẻ tự kỷ

Thời gian: 15 giờ (LT: 05 giờ; TH-TL: 09 giờ; KT: 01 giờ)

Mục tiêu chương 4: Sinh viên hiểu thế nào là sàng lọc phát triển của trẻ theo

độ tuổi nhằm phát hiện những trẻ có yếu tố nguy cơ bị tự kỷ hoặc đang bị tự kỷ để có biện pháp hỗ trợ và can thiệp. Biết tổng hợp được các công cụ phát hiện tự kỷ.

Nội dung chương 4:

4.1. Tầm quan trọng phát hiện – can thiệp sớm trẻ tự kỷ 4.2. Đối tượng sàng lọc phát hiện sớm trẻ tự kỷ

4.3. Giới thiệu một số công cụ phát hiện tự kỷ

Chương 5: Can thiệp sớm trẻ tự kỷ

Thời gian: 15 giờ (LT: 05 giờ; YH-TL: 09 giờ; KT: 01 giờ)

Mục tiêu chương 5: Sinh viên trình bày hình thức hỗ trợ nhằm vào trẻ, vào cha mẹ trẻ hoặc gia đình và mơi trường xung quanh nhằm hỗ trợ phát triển và hoà nhập của trẻ các nhóm xã hội, tổ chức xã hội và phân loại các tổ chức xã hội. Xây dựng được một số chương trình can thiệp dành cho trẻ tự kỷ

Nội dung chương 5:

5.1. Can thiệp sớm trẻ tự kỷ

5.2. Một số điều cần biết khi can thiệp 5.3. Nội dung can thiệp

5.4. Sự tham gia của cha mẹ 5.5. Chương trình can thiệp

Chương 6: Các kỹ thuật can thiệp sớm Thời gian: 10 giờ (LT: 04 giờ; TH-TL: 06 giờ)

Mục tiêu chương 6: Sinh viên hiểu các kỹ thuật can thiệp sớm trẻ tự kỷ. Biết

vận dụng dụng hướng dẫn cho cha mẹ các kỹ thuật can thiệp sớm trẻ tự kỷ

Nội dung chương 6:

6.1. Hướng dẫn trẻ vui chơi

6.1.1. Ý nghĩa của vui chơi đối với sự phát triển của trẻ 6.1.2. Cách chơi của trẻ

6.2. Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc 6.2.1. Nguyên tắc dạy trẻ tự chăm sóc

6.2.2. Cách thực hiện

IV. Điều kiện thực hiện mơn học:

1. Phịng học chuyên đảm bảo các điều kiện ánh sáng, vệ sinh...

2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu projector, hoặc tivi, bút lật trang 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, giấy A0,…

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 117 - 122)