Nội dung môn học

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 37 - 41)

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1 Chương 1 Khái quát chung về giao tiếp

1.1. Khái niệm giao tiếp 1.1.1. Giao tiếp là gì? 1.1.2. Vai trị của giao tiếp

1.2. Chức năng của giao tiếp trong đời sống cá nhân

1.2.1 Nhóm chức năng xã hội 1.2.2. Nhóm chức năng tâm lý 1.3. Phân loại giao tiếp

1.3.1. Dựa trên tính chất giao tiếp 1.3.2. Dựa trên quy cách giao tiếp. 1.3.3. Dựa theo vị thế

1.3.4. Dựa theo số lượng người

10 3 7

2 Chương 2 Cấu trúc của giao tiếp

2.1. Truyền thông trong giao tiếp

2.1.1 Quá trình truyền thơng giữa hai cá nhân.

2.1.2 Truyền thông trong tổ chức 2.2. Nhận thức trong giao tiếp

2.2.1. Nhận thức đối tượng giao tiếp 2.2.2. Tự nhận thức trong giao tiếp.

2.2.3. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp

2.3. Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếp

2.3.1. Lây lan cảm xúc 2.3.2. Ám thị trong giao tiếp

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 2.3.3. Áp lực nhóm 2.3.4. Bắt chước 3 Kiểm tra 1 1

4 Chương 3 Phương tiện và phong cách giao tiếp

3.1. Phương tiện giao tiếp 3.1.1. Ngôn ngữ

3.1.2 Phi ngôn ngữ 3.2. Phong cách giao tiếp 3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Đặc trưng của phong cách giao tiếp 3.2.3. Các loại phong cách giao tiếp

11 3 8

5 Chương 4 Các kỹ năng giao tiếp trong công tác xã hội

5.1. Kỹ năng định hướng 5.2. Kỹ năng định vị 5.3. Kỹ năng thuyết phục 5.4. Kỹ năng đặt câu hỏi 5.5. Kỹ năng phản hồi

5.6. Kỹ năng tạo sự tin tưởng, cởi mở

12 4 8

6 Kiểm tra 1 1

7 Cộng 45 13 30 2

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu chương 1. Học xong chương này sinh viên cần phải đạt được:

- Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm giao tiếp và ứng xử trong giao tiếp; Xác định được vai trò, chức năng của giao tiếp; Xác định được hiện tượng giao tiếp trong thực tế cuộc sống.

- Về kỹ năng: Rèn kỹ năng lắng nghe, quan sát trong giao tiếp; Thực hiện thành thạo kỹ năng phân tích, đánh giá một hiện tượng giao tiếp.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực, chủ động trong q trình học tập; Tham gia có hiệu quả các bài tập nhóm, câu hỏi thảo luận; Tích cực vận dụng vào các tình huống giao tiếp của cá nhân, thấy được tầm quan trọng của việc trở thành một người có kỹ năng giao tiếp tốt.

Nội dung chương 1 1.1. Khái niệm giao tiếp

1.1.1. Giao tiếp là gì? 1.1.2. Vai trị của giao tiếp

1.2. Chức năng của giao tiếp trong đời sống cá nhân

1.2.1 Nhóm chức năng xã hội 1.2.2. Nhóm chức năng tâm lý

1.3. Phân loại giao tiếp

1.3.1. Dựa trên tính chất giao tiếp 1.3.2. Dựa trên quy cách giao tiếp. 1.3.3. Dựa theo vị thế giao tiếp

1.3.4. Dựa theo số lượng người tham gia giao tiếp.

Chương 2: Cấu trúc của giao tiếp. Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu chương 2. Học xong chương này sinh viên cần phải đạt được :

- Về kiến thức: Hiểu được bản chất, đặc điểm của các q trình: truyền thơng- nhận thức- sự tác động lẫn nhau trong giao tiếp; Xác định và đánh giá đúng mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố: truyền thông-nhận thức- sự tác động lẫn nhau trong giao tiếp;

- Về kỹ năng: Rèn kỹ năng trao đổi thơng tin chính xác; Biết cách tạo ấn tượng tốt cho bản thân ngay trong lần đầu tiếp xúc.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và nâng cao hiệu quả của sự ảnh hưởng và tác động qua lại với người khác trong giao tiếp; Tích cực rèn luyện để tăng hiệu quả trong quá trình giao tiếp của bản thân với những người xung quanh.

Nội dung chương 2:

2.1. Truyền thông trong giao tiếp

2.1.1 Q trình truyền thơng giữa hai cá nhân. 2.1.2 Truyền thông trong tổ chức

2.2. Nhận thức trong giao tiếp

2.2.1. Nhận thức đối tượng giao tiếp 2.2.2. Tự nhận thức trong giao tiếp.

2.2.3. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp 2.3. Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếp

2.3.1. Lây lan cảm xúc 2.3.2. Ám thị trong giao tiếp 2.3.3. Áp lực nhóm

2.3.4. Bắt chước

Chương 3: Phương tiện và phong cách giao tiếp.

Thời gian: 13 giờ

Mục tiêu chương 3. Học xong chương này sinh viên cần phải đạt được:

- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm phong cách giao tiếp, phương tiện giao tiếp; Liệt kê được một số phương tiện giao tiếp; Xác định được đặc trưng của từng loại phong cách giao tiếp.

- Về kỹ năng: Sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp vào tình huống giao tiếp cụ thể; Vận dụng phong cách giao tiếp phù hợp với từng tình huống, đối tượng giao tiếp; Liên hệ và lấy được các ví dụ minh họa trong đời sống về các phong cách giao tiếp.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên có khả năng tự tạo cho bản thân những phong cách giao tiếp phù hợp của bản thân nhằm phát huy những ưu thế của cá nhân và nâng cao hiệu quả của quá trình giao tiếp; Linh hoạt, mềm dẻo trong ứng xử, tiếp xúc với các đối tượng khác nhau trong quá trình hoạt động.

Nội dung chương 3:

3.1. Phương tiện giao tiếp

3.1.1. Ngôn ngữ 3.1.2 Phi ngôn ngữ

3.2. Phong cách giao tiếp

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Đặc trưng của phong cách giao tiếp 3.2.3. Các loại phong cách giao tiếp

Chương 4 Các kỹ năng giao tiếp trong công tác xã hội Thời gian: 13 giờ

Mục tiêu chương 4. Học xong chương này sinh viên cần phải đạt được:

- Về kiến thức: hiểu và trình bày được một số các kỹ năng giao tiếp cơ bản như : kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng tạo sự tin tưởng, cởi mở….

- Về kỹ năng: vận dụng hiệu quả một số kỹ năng giao tiếp cơ bản vào các tình huống giao tiếp trong lĩnh vực CTXH.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: sinh viên có thái độ tích cực, chủ động rèn luyện các kỹ năng tương ứng với năng lực của bản thân. Có ý thức rèn luyện các kỹ năng phù hợp với ngành nghề đào tạo.

Nội dung chương 5:

5.1. Kỹ năng định hướng 5.2. Kỹ năng định vị

5.3. Kỹ năng thuyết phục 5.4. Kỹ năng đặt câu hỏi 5.5. Kỹ năng phản hồi

5.6. Kỹ năng tạo sự tin tưởng, cởi mở

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)