- Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và tích lũy kiến thức để phục vụ cho công việc chuyên môn.
2 Chương : Phần làm việc tại cơ sở 1 Tìm hiểu hồ sơ cộng đồng
2.1. Tìm hiểu hồ sơ cộng đồng
2.1.1. Chân dung cộng đồng
2.1.2. Các quan hệ xã hội trong CĐ 2.1.3.Tiềm lực của cộng đồng
2.1.4. Sự thay đổi của CĐ trong thời gian qua
2.1.5. Các hoạt động phát triển hiện nay đang được triển khai
2.1.6. Các vấn đề và nhu cầu hiện nay của cộng đồng 2.1.7. Họp đoàn thực hành 57 55 2 2.2 Xây dựng một dự án PTCĐ 2.2.1. Tóm tắt dự án 2.2.2. Cơ sở lập luận 2.2.3. Mô tả dự án
2.2.4. Cơ chế quản lý và kế hoạch thực hiện dự án
2.2.5. Hiệu quả và tính bền vững của dự án 2.2.6. Họp đoàn thực hành
31 30 1
Cộng 75 15 57 3
2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Phần làm việc tại lớp Thời gian: 18 tiết: 15 LT, 2 TH, 1 KT) Mục tiêu chương 1:
- Sinh viên hiểu và phân tích các kiến thức cơ bản trong phát triển cộng đồng,
nắm được các yêu cầu, quy định, mẫu báo cáo, mẫu nhật ký cá nhân, cách lập dự án PTCĐ, cách xây dựng kế hoạch thực hành.
- Áp dụng các kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng phân tích và đánh giá vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập thơng tin,...
- SV hiểu rõ hơn về ngành nghề, yêu thích cơng việc và ý thức trong việc hỗ trợ giúp đỡ các cộng đồng yếu thế.
Nội dung chương 1: A. Trước khi thực hành
1.1.Ôn lại kiến thức PTCĐ 1.2.Phổ biến quy định thực hành
1.2.1.Các vấn đề an toàn trong khi đi thực hành.
1.2.2.Kế hoạch, các hoạt động TH CTXH III (Phát triển cộng đồng). 1.2.3.Quy chế, cách đánh giá TH
1.3. Cung cấp mẫu báo cáo và nhật ký thực hành.
1.4. Hướng dẫn và phát sổ tay thực hành CTXH III (Phát triển cộng đồng).
B. Sau khi thực hành
1.5. Các đồn tổng kết thực hành.
1.5.1.Trình bày các kết quả thu nhận được từ đợt thực hành (kiến thức, kỹ năng, thái độ).
1.5.2. Trao đổi các kinh nghiệm TH
1.6. Đánh giá và lựa chọn cá nhân xuất sắc.
1.7. Thống nhất thời gian nộp bài thu hoạch (báo cáo và nhật ký).
Chương 2: Phần làm việc tại cơ sở Thời gian: 57 tiết: 0 LT, 55 TH, 2 KT. Mục tiêu chương 2:
- Sinh viên hiểu và phân tích các kiến thức cơ bản trong phát triển cộng đồng,
phân tích hồ sơ cộng đồng và xây dựng dự án PTCĐ
- Áp dụng các kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng phân tích và đánh giá vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập thơng tin,...
- SV hiểu rõ hơn về ngành nghề, u thích cơng việc và ý thức trong việc hỗ trợ giúp đỡ các cộng đồng yếu thế.
Nội dung chương 2:
2.1. Tìm hiểu hồ sơ cộng đồng (26 tiết: 0 LT, 25 TH, 1 KT)
2.1.1. Chân dung cộng đồng
2.1.2. Các quan hệ xã hội trong CĐ 2.1.3.Tiềm lực của cộng đồng
2.1.4. Sự thay đổi của CĐ trong thời gian qua
2.1.6. Các vấn đề và nhu cầu hiện nay của cộng đồng 2.1.7. Họp đoàn thực hành 2.2 Xây dựng một dự án PTCĐ (31 tiết: 0 LT, 30 TH, 1 KT) 2.2.1. Tóm tắt dự án 2.2.2. Cơ sở lập luận 2.2.3. Mô tả dự án
2.2.4. Cơ chế quản lý và kế hoạch thực hiện dự án 2.2.5. Hiệu quả và tính bền vững của dự án
2.2.6. Họp đoàn thực hành
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phịng học chun mơn hóa
2. Cơ sở thực hành với các nhóm thân chủ
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, sách,…
4. Các điều kiện khác: Giấy giới thiệu, kế hoạch thực hành, liên hệ với cơ sở thực hành tại cộng đồng có vấn đề, SV nghiên cứu tài liệu, làm việc nhóm, nộp kế hoạch, lượng giá và báo cáo hàng tuần.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Kiến thức: sinh viên hiểu và phân tích các kỹ năng cần có đối với tác viên phát triển cộng đồng khi làm việc đối với một cộng đồng yếu thế. Đánh giá vấn đề và lên kế hoạch giúp đỡ cho cộng đồng.
- Kỹ năng: Hình thành và phát triển các kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, kỹ năng truyền thông, kỹ năng xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hành động, kỹ năng làm việc nhóm,... và phát triển tác phong làm việc chuyên nghiệp của một tác viên phát triển CĐ.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ tích cực và động lực hướng đến học tập nhằm phát triển nghề nghiệp bản thân trong tương lai để trở thành một tác viên phát triển cộng đồng.
2. Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra thường xuyên: 01 bài, Hình thức tự luận. Thời gian: 30 phút
- Kiểm tra định kỳ: 02 bài, trong đó: 01 bài, hình thức: đánh giá nhật ký cá nhân hàng tuần của sinh viên (đầy đủ, viết có hệ thống, theo quy định của mẫu sổ tay thực hành phát triển cộng đồng, có đưa ra đánh giá sau mỗi buổi thực hành); 01 bài, hình thức: Làm bài tập nhóm ( mỗi nhóm một chủ đề: xác định vấn đề, nhu cầu cộng đồng; tổ chức họp dân; xây dựng dự án; tổ chức hoạt động hoạt náo cho người dân,...)
- Thi kết thúc môn học: Đối với môn học này không tổ chức thi, điểm kết thúc học phần sẽ là tổng điểm của các thành phần đánh giá dưới đây:
TT Đánh giá Điểm
1 Đánh giá nhật ký thực hành 20%
2 Đánh giá báo cáo thực hành 40%
3 Đánh giá của giáo viên hướng dẫn 20%
4 Đánh giá của cơ sở thực hành 20%
Tổng 100% = 10 điểm
- Điều kiện của môn người học được qua môn học phần khi đảm bảo các điều kiện sau:
+ Tham gia ít nhất 70% thời gian đi thực hành và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của mơn học được quy định trong chương trình mơn học;
+ Điểm trung bình chung của điểm thành phần có tổng điểm kiểm tra đạt từ 5.0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
+ Hồn thành nghĩa vụ đóng học phí theo quy định của nhà trường.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học Thực hành Công tác
xã hội III (Phát triển cộng đồng) được sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành CTXH.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên: Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực; Giáo viên hướng dẫn thực hành, hỗ trợ làm kế hoạch và lượng giá hàng tuần, có sự liên kết với các trưởng nhóm, trưởng đồn trong suốt q trình thực hành. Hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Đối với người học: Tham dự thực hành tích cực (khơng được vắng q 30% số tiết, thực hành nhóm và chuẩn bị kế hoạch trước khi đi thực hành, nộp báo cáo và nhật ký khi kết thúc thực hành)
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- SV nắm bắt thiết lập mối quan hệ với cơ sở thực hành và nhóm cộng đồng dân cư
- SV lên kế hoạch, thực hiện và lượng giá hàng tuần có sự liên hệ chặt chẽ với nhóm trưởng và GVHD, nhân viên CTXH tại cơ sở
- Viết nhật ký nhóm và báo cáo sau khi kết thúc; xác định các vấn đề chính trong cộng đồng, xây dựng kế hoạch trợ giúp và hỗ trợ, trao quyền cho CĐ. Lập dự án phát triển cộng đồng dựa trên nhu cầu của người dân.
[1] Lê Chí An, phát triển cộng đồng, NXB Đại học mở-bán công TP.HCM,1999.
[2] Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXBĐH Mở
TP.HCM,1997
[3] Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học
Mở- Bán Công TP.HCM.
[4] Trần Đình Luận, lý thuyết và thực hành, NXB Quốc gia Hà Nội, 2013
Tên mơn học: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Mã môn học: 61032046
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (lý thuyết: 13 giờ; thực hành, thảo luận: 30 giờ; Kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học: