Về kỹ năng: Thựchành kỹ năng trình bày; kỹ năng nhận biết các vấn đề trong xã hội liên quan đến hành vi con người; kỹ năng vận dụng kiến thức vào

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 156 - 160)

- Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và tích lũy kiến thức để phục vụ cho công việc chuyên môn.

2. Về kỹ năng: Thựchành kỹ năng trình bày; kỹ năng nhận biết các vấn đề trong xã hội liên quan đến hành vi con người; kỹ năng vận dụng kiến thức vào

công tác xã hội.

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thái độ đúng đắn trong các mối quan

hệ xã hội; ý thức học tập, tự học, tự nghiên cứu, ý thức rèn luyện nghề nghiệp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Chương 1. Những vấn đề chung về hành vi con người và môi trường xã hội.

1.1. Hành vi con người

1.1.1. Khái niệm hành vi con người

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1.2. Phân biệt hành vi và sản phẩm của hành vi

1.1.3. Các loại hành vi con người 1.1.4. Những yếu tố quy định hành vi 1.1.5. Cơ sở tâm lý điều khiển hành vi con người

1.1.6. Mục tiêu nghiên cứu hành vi CN 1.2. Môi trường

1.2.1. Khái niệm về môi trường 1.2.2. Phân loại môi trường

2 Chương 2. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội

2.1. Thuyết về vai trò trong sự phát triển hành vi con người

2.2. Thuyết về hành vi con người trong môi trường xã hội

2.2.1. PP tiếp cận hành vi CN theo hệ thống 2.2.2. Các thuyết về nhân cách 2.3. Các yếu tố tác động đến hành vi con người. 2.3.1.Yếu tố sinh học 2.3.2.Môi trường tự nhiên 2.3.3. Môi trường xã hội

2.3.4. Nhận thức và hành vi con người 2.4. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội

2.4.1.Tác động của hành vi con người đến môi trường xã hội.

2.4.2.Tác động của môi trường xã hội đến hành vi con người.

18 6 11 1

3 Chương 3. Các phương pháp tác động đến hành vi của con người.

3.1. Biểu hiện hành vi của cá nhân con người đối với môi trường xã hội

3.1.1.Hành vi của cá nhân 3.1.2. Nhận thức bản thân 3.1.3. Kiểm soát bản thân

3.1.4. Thay đổi thái độ của cá nhân bằng cách thay đổi hành vi

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

3.1.5. Biết sửa chữa những sai lầm, tự tin và hài lịng với những gì mình có 3. 2. Một số biện pháp giúp củng cố và phát triển hành vi tích cực, làm giảm những hành vi tiêu cực xã hội.

3.2.1. Một số biểu hiện hành vi xã hội 3.2.2. Một số biện pháp phát triển và củng cố những hành vi xã hội

Cộng 45 13 30 2

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1. Những vấn đề chung về hành vi con người và môi trường xã hội. Thời gian: 12 giờ (Lý thuyết: 4 giờ, thực hành: 8 giờ)

Mục tiêu chương 1:

- Trình bày được khái niệm hành vi con người, môi trường xã hội; phân biệt được hành vi con người; Mơi trường có vai trị như thế nào đối con người.

- Rèn luyện được kỹ năng tư duy, phân tích cho sinh viên. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

- Nhận thức được vai trò của nhân viên công tác xã hội.

Nội dung chương 1:

1.1. Hành vi con người

1.1.1. Khái niệm hành vi con người

1.1.2. Phân biệt hành vi và sản phẩm của hành vi 2.1.3. Các loại hành vi

1.1.4. Những yếu tố quy định hành vi

1.1.5. Cơ sở tâm lý điều khiển hành vi con người 1.1.6. Mục tiêu nghiên cứu hành vi CN

1.2. Môi trường

1.2.1. Khái niệm về môi trường 1.2.2. Phân loại môi trường

1.2.2.1. Mơi trường tự nhiên và vai trị đối với đời sống con người 1.2.2.2. Mơi trường xã hội và vai trị đối với con người

Chương 2. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội Thời gian: 18 giờ (lý thuyết: 6 giờ, thực hành 11, kiểm tra: 1) Mục tiêu chương 2:

- Trình bày được lý thuyết về vai trị trong sự phát triển hành vi con người, lý thuyết về hành vi con người trong môi trường xã hội; các thuyết nhân cách; các yếu tố tác động đến hành vi con người; mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội.

- Rèn luyện được kỹ năng phân tích, đánh giá cho sinh viên. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế trong xã hội.

- Nhận thức, đánh giá được hành vi, nhân cách của trẻ hiện nay. Từ đó có ý thức, trách nhiệm với cộng đồng vấn đề này.

Nội dung chương 2:

2.1. Lý thuyết về vai trò trong sự phát triển hành vi con người 2.2. Lý thuyết hành vi con người trong môi trường xã hội 2.2.1. Phương pháp tiếp cận hành vi CN theo hệ thống 2.2.2. Các thuyết về nhân cách

2.2.2.1. Thuyết phân tâm của Freud 2.2.2.2. Thuyết tâm lý xã hội của Erikson 2.2.2.3. Thuyết phát triển trí lực

2.3. Các yếu tố tác động đến hành vi con người 2.3.1.Yếu tố sinh học

2.3.2.Môi trường tự nhiên 2.3.3. Môi trường xã hội

2.3.4. Nhận thức và hành vi con người

2.4. Mối quan hệ tương tác giữa hành vi con người và môi trường xã hội 2.4.1.Tác động của hành vi con người đến môi trường xã hội.

2.4.2.Tác động của môi trường xã hội đến hành vi con người.

Chương 3. Các phương pháp tác động đến hành vi của con người. Thời gian: 15 giờ (lý thuyết: 3, thực hành: 11, kiểm tra: 1) Mục tiêu chương 3:

- Trình bày được biểu hiện hành vi của cá nhân con người đối với môi trường xã hội; một số biện pháp giúp củng cố và phát triển hành vi tích cực, làm giảm những hành vi tiêu cực xã hội của trẻ hiện nay.

- Rèn luyện được kỹ năng phân tích, đánh giá cho sinh viên. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế của trẻ trong xã hội hiện nay.

- Ln có ý thức, tích cực học tập. Là một nhân viên cơng tác xã hội tương lai luôn phát huy truyền thơng trong việc phát huy tính tích cực và làm giảm tính tiêu cực của trẻ hiện nay.

Nội dung chương:

3.1.1. Hành vi của cá nhân 3.1.2. Nhận thức bản thân 3.1.3. Kiểm soát bản thân

3.1.4. Thay đổi thái độ của cá nhân bằng cách thay đổi hành vi

3.1.5. Biết sửa chữa những sai lầm, tự tin và hài lòng với những gì mình có 3.2. Một số biện pháp giúp củng cố và phát triển hành vi tích cực, làm giảm những hành vi tiêu cực xã hội

3.2.1. Một số biểu hiện hành vi xã hội

3.2.2. Một số biện pháp phát triển và củng cố những hành vi xã hội

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: 2. Trang thiết bị máy móc:

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội,tác giả PGS,TS Nguyễn Hồi Loan, TS Trần Thu Hương;NXB ĐH Quốc gia Hà Nội . Tài liệu, tranh, bài tập tình huống..

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Kiến thức: Những vấn đề trọng tâm của các chương mang tính đặc thù của học phần Hành vi con người và môi trường xã hội.

- Kỹ năng: chú trọng các kỹ năng tư duy, nhận biết các vấn đề XH liên quan đến hành vi con người và vận dụng vào công tác xã hội.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: yêu cầu sinh viên liên hệ những nội dung cơ bản đã được học với quá trình rèn luyện của bản thân nhằm phục vụ cho nghiệp vụ công tác xã hội trong tương lai.

2. Phương pháp:

- Kiểm tra thường xuyên 01 bài. Hình thức vấn đáp, thảo luận nhóm, bài tập nhóm.

- Kiểm tra định kỳ 01 bài, có thể lấy bài thi tự luận, trắc nghiệm, bài tập nhóm, bài tập tình huống.

- Thi kết thúc mơn học: Hình thức thi Tự luận/ trắc nghiệm/trắc nghiệm kết hợp tự luận. Thời gian 60 phút.

- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập mơn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, đảm bảo an toàn ...

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 156 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)