Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ tích cực và động lực

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 168 - 170)

- Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và tích lũy kiến thức để phục vụ cho công việc chuyên môn.

3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ tích cực và động lực

trở thành một nhân viên xã hội trong tương lai, có thêm năng lực tự chủ khi làm việc với một nhóm thân chủ yếu thế trong xã hội.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương/ mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận Kiểm tra

1 Chương 1: Phần làm việc tại lớp A. Trước khi thực hành

1.1 Ôn tập kiến thức về CTXH nhóm, đặc điểm tâm lý của đối tượng trẻ em, trẻ trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn; các loại hình nhóm

19 15

3

3 1

1.2. Phổ biến quy định thực hành 1 1.2.1.Các vấn đề an toàn trong khi đi thực

hành. 1 1.2.2.Kế hoạch, các hoạt động thực hành CTXH II (CTXH với nhóm) 2 1.2.3.Quy chế, cách đánh giá thực hành 1 1.3.Cung cấp mẫu báo cáo và nhật ký thực

hành.

1 1.4.Hướng dẫn cách lập kế hoạch tổng thể (sơ

đồ Gant), kế hoạch tuần 2 1 1

1.5.Hướng dẫn và phát sổ tay thực hành CTXH II (CTXH với nhóm) cho sinh viên.

1 1

B. Sau khi thực hành 56 0 54 2

1.6 Các đồn tổng kết thực hành

1.6.1.Trình bày các kết quả từ đợt TH (kiến

thức, kỹ năng, thái độ). 1 1 1.6.2. Trao đổi các kinh nghiệm thực hành. 1

1.6.3.Đánh giá và bình bầu cá nhân xuất sắc. 1 1.6.4. Thống nhất thời gian nộp bài thu hoạch

(báo cáo và nhật ký).

2 Chương 2: Phần làm việc tại cơ sở

2.1. GĐ 1: Khái quát về cơ sở TH 19 18 1

2.1.1. Lịch sử thành lập cơ sở 2

2.1.2. Tổ chức cơ sở 2

2.1.3. Mục tiêu hoạt động của cơ sở 3

2.1.4. Đối tượng tại cơ sở 2

2.1.5. Hoạt động hiện nay của cơ sở 4 1 2.1.6.Ảnh hưởng của cơ sở đến CĐ 3

TT Tên chương/ mục Tổng Thời gian (giờ) số thuyết Thực hành, thảo luận Kiểm tra Họp đoàn thực hành 2 2.2. GĐ 2: TH CTXH với nhóm 29 29 2.2.1. Thành lập nhóm 8 2.2.2. Duy trì nhóm 9 2.2.3. Kết thúc nhóm 6 2.2.4. Lượng giá nhóm 4 Họp đoàn thực hành 2

2.3. Giai đoạn 3: Tổng kết đánh giá 8 7 1

2.3.1. Đồn thực hành tổng kết với nhóm thân chủ và cơ sở thực hành

3 2.3.2. Lượng giá và kết thúc 1

2.3.3. Rút ra các bài học kinh nghiệm 1 1 2.3.4. Họp đồn đánh giá tình hình thực hành 2

Cộng 75 15 57 3

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Phần làm việc tại lớp Thời gian: 19 tiết: 15 LT, 3 TH, 1 KT Mục tiêu chương 1:

- Sinh viên hiểu và phân tích các kiến thức cơ bản trong CTXH nhóm, nắm được các yêu cầu, quy định, mẫu báo cáo, mẫu nhật ký, cách lập sơ đồ gant, cách xây dựng kế hoạch thực hành.

- Áp dụng các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng thiết lập mối quan hệ, lắng nghe, quan sát, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng phân tích và đánh giá vấn đề.

- SV hiểu rõ hơn về ngành nghề, u thích cơng việc và ý thức trong việc hỗ trợ giúp đỡ các nhóm đối tượng có hồn cảnh khó khăn.

Nội dung chương 1: A. Trước khi thực hành

1.1. Ơn tập kiến thức về CTXH nhóm, đặc điểm tâm lý của đối tượng trẻ em, trẻ trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn; các loại hình nhóm;

1.2. Phổ biến quy định thực hành

1.2.1. Các vấn đề an toàn trong khi đi thực hành

1.2.2. Kế hoạch, các hoạt động thực hành CTXH II (CTXH với nhóm) 1.2.3.Quy chế, cách đánh giá thực hành;

1.3.Cung cấp mẫu báo cáo và nhật ký thực hành.

1.5.Hướng dẫn và phát sổ tay thực hành CTXH II (CTXH với nhóm) cho sinh viên.

B. Sau khi thực hành

1.6 Các đồn tổng kết thực hành

1.6.1.Trình bày các kết quả từ đợt TH (kiến thức, kỹ năng, thái độ). 1.6.2. Trao đổi các kinh nghiệm thực hành.

1.6.3.Đánh giá và bình bầu cá nhân xuất sắc.

1.6.4. Thống nhất thời gian nộp bài thu hoạch (báo cáo và nhật ký).

Chương 2: Phần làm việc tại cơ sở Mục tiêu chương 2:

- Sinh viên hiểu và phân tích các kiến thức cơ bản trong CTXH nhóm, bước đầu tìm hiểu các thơng tin liên quan đến cơ sở thực hành và chọn lựa nhóm thân chủ. Phân tích tiến trình CTXH nhóm vào nhóm đối tượng cụ thể.

- Áp dụng các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo nhóm, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng phân tích và đánh giá vấn đề, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng truyền thông, kỹ năng xử lý mâu thuẩn.

- SV ý thức hơn về nghề CTXH từ đó hiểu rõ hơn về cơng việc mà mình đang theo học, tăng cường sự sẽ chia đối với những nhóm đối tượng có hồn cảnh khác nhau.

2. Nội dung chương 2:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 168 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)