Tính chất: Đây là môn học điều kiện, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 185 - 191)

II. Mục tiêu môn học: 1 Về kiến thức

2. Tính chất: Đây là môn học điều kiện, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

trong chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng.

II. Mục tiêu mơn học

- Kiến thức:

+ Hiểu và phân tích được một số kiến thức cơ bản về cứu trợ xã hội, nội dung và hình thức cứu trợ xã hội.

+ Phân tích các nguồn lực, tổ chức và quản lý các hoạt động cứu trợ xã hội. - Kỹ năng:

+ Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề...

+ Hình thành các hoạt động cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó, hình thành kỹ năng huy động và quản lý nguồn quỹ cứu trợ xã hội.

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Tích cực nghiên cứu, nâng cao trình độ và tham gia vào các hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho các nhóm đối tượng yếu thế trong.

- Nhận thức hoạt động cứu trợ xã hội là một hoạt động không thể thiếu trong bối cảnh hiện nay của một nhân viên cơng tác xã hội. Qua đó, sinh viên sẽ có trách nhiệm hơn trong các hoạt động cứu trợ xã hội.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1

Chương 1: Lý luận chung về cứu trợ xã hội

1.1. Tính tất yếu và khách quan của cứu trợ xã hội

1.2. Truyền thống dân tộc và hoạt động CTXH

10

2

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1.3. Khái niệm cứu trợ XH và các khái niệm liên quan

1.4. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp của môn cứu trợ xã hội

1.5. Cứu trợ xã hội ở nước ta

2

Chương 2: Nội dung và hình thức cứu trợ xã hội

2.1. Công tác cứu trợ thường xuyên 2.2. Cứu trợ đột xuất

2.3. Xóa đói giảm nghèo

2.4. Trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội

25 5 19 1

3

Chương 3: Nguồn lực cứu trợ xã hội

3.1. Mục đích của việc lập quỹ cứu trợ 3.2. Quan điểm hình thành nguồn lực cứu trợ 3.3. Cơ chế tạo nguồn quỹ

3.4. Nguồn lực của quỹ

3.5. Quản lý và sử dụng nguồn lực cứu trợ

25 5 19 1

4

Chương 4: Tổ chức và quản lý các hoạt động cứu trợ xã hội

4.1. Vai trò của nhà nước trong các hoạt động cứu trợ

4.2. Vai trò của cộng đồng, tổ chức xã hội và cá nhân trong hoạt động cứu trợ

15 3 11 1

Cộng 75 15 57 3

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Lý luận chung về cứu trợ xã hội Thời gian: 10 giờ (2LT; 8TH)

Mục tiêu chương 1:

- Kiến thức:

+ Hiểu và phân tích việc cứu trợ xã hội là một tất yếu và khách quan; khái niệm, đối tượng, chức năng, phương pháp nghiên cứu, so sánh và phân tích nét đặc trưng của hoạt động cứu trợ xã hội

+ Vai trò của Nhà nước trong việc phân bổ các nguồn lực và thu nhập, chi tiêu ngân sách cho các chương trình cứu trợ thường xuyên.

- Kỹ năng:

+ Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề...

+ Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề cụ thể trong học tập và thực tiễn. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Tích cực, chủ động phát huy vai trò, trách nhiệm của bản thân trong công tác cứu trợ xã hội.

+ Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách về cứu trợ xã hội.

Nội dung chương 1:

1.1. Tính tất yếu và khách quan của cứu trợ xã hội 1.1.1. Tác động của tự nhiên

1.1.2. Tác động của điều kiện kinh tế 1.1.3. Tác động của chính trị-xã hội

1.1.4. Quy luật phát triển không đồng đều của con người 1.1.5. Tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường

1.2. Truyền thống dân tộc và hoạt động CTXH

1.3. Khái niệm cứu trợ XH và các khái niệm liên quan 1.3.1. Khái niệm cứu trợ xã hội

1.3.2. Một số khái niệm liên quan đến cứu trợ xã hội

1.4. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp của môn cứu trợ xã hội 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

1.4.2. Chức năng nhiệm vụ 1.5. Cứu trợ xã hội ở nước ta 1.5.1. Thời kỳ trước CMT8

1.5.2. Thời kỳ sau CMT8 đến nay.

Chương 2: Nội dung và hình thức cứu trợ xã hội Thời gian: 25 giờ (5LT; 19TH; 1KT)

Mục tiêu chương 2:

- Kiến thức: Sinh viên hiểu và phân tích được các nội dung cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội. Vận dụng phân tích và thực hành các hình thức cứu trợ xã hội

- Kỹ năng: Có kỹ năng: Tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề cụ thể trong học tập và thực tiễn.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực, chủ động phát huy vai trị, trách nhiệm của bản thân trong công tác cứu trợ xã hội. Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách về cứu trợ xã hội.

Nội dung chương 2:

2.1. Công tác cứu trợ thường xuyên

2.1.1. Khái niệm, đối tượng cứu trợ thường xuyên 2.1.2. Nội dung và hình thức cứu trợ thường xuyên 2.1.3. Mức trợ cấp cứu trợ thường xuyên

2.2. Cứu trợ đột xuất

2.2.1. Khái niệm, đối tượng cứu trợ đột xuất 2.2.2. Nội dung và hình thức trợ giúp

2.2.3. Các mức trợ cấp cứu trợ đột xuất 2.3. Xóa đói giảm nghèo

2.3.1. Khái niệm xóa đói giảm nghèo

2.3.2. Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn nghèo 2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá nghèo đói

2.3.4. Thực trạng nguyên nhân nghèo đói

2.3.5. Quan điểm và giải pháp xóa đói giảm nghèo 2.4. Trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội

2.4.1. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của tệ nạn xã hội 2.4.2. Mối quan hệ giữa TNXH-cơ chế thị trường-CSXH 2.4.3. Một số loại TNXH ở Việt Nam

2.4.4. Mối quan hệ giữa phòng chống AIDS và phòng chống TNXH 2.4.5. Nội dung cụ thể của trợ giúp đối tượng TNXH

2.4.6. Mối quan hệ giữa sai lệch xã hội, tha hóa xã hội, tệ nạn xã hội và tội phạm XH.

Kiểm tra

Chương 3: Nguồn lực cứu trợ xã hội Thời gian: 25 giờ (5LT; 19TH; 1KT) Mục tiêu chương 3:

- Kiến thức:Hiểu được các kiến thức cơ bản về các nguồn lực cứu trợ xã hội, mục đích của việc lập quỹ cứu trợ. Phân tích cơ chế tạo nguồn quỹ và cách quản lý và sử dụng nguồn lực cứu trợ

- Kỹ năng: Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề. Vận dụng thực hành huy động, quản lý và sử dụng các nguồn quĩ vào một hoạt động cứu trợ xã hội cho một đối tượng cụ thể.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách cứu trợ xã hội, có trách nhiệm trong việc phân bổ các nguồn lực và thu nhập, chi tiêu ngân sách cho các chương trình cứu trợ thường xuyên.

Nội dung chương 3:

3.1. Mục đích của việc lập quỹ cứu trợ

3.2. Quan điểm hình thành nguồn lực cứu trợ 3.3.Cơ chế tạo nguồn quỹ

3.4. Nguồn lực của quỹ

3.5.Quản lý và sử dụng nguồn lực cứu trợ

Kiểm tra

Chương 4: Tổ chức và quản lý các hoạt động cứu trợ xã hội Thời gian: 15 giờ (3LT; 11TH; 1KT)

Mục tiêu chương 4:

- Kiến thức: Hiểu rõ vai trò của nhà nước trong hoạt động cứu trợ xã hội; vai trò của cộng đồng, tổ chức xã hội và cá nhân trong hoạt động cứu trợ xã hội.

- Kỹ năng:

+ Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ năng thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề...

+ Vận dụng thực hành huy động, quản lý và sử dụng các nguồn quĩ vào một hoạt động cứu trợ xã hội.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng các chủ trương của Đảng và Nhà nước về nguồn ngân sách, định hướng và tổ chức việc thực hiện cứu trợ xã hội, có trách nhiệm trong việc phân bổ các nguồn lực và thu nhập, chi tiêu ngân sách cho các chương trình cứu trợ thường xuyên.

Nội dung chương 4:

4.1. Vai trò của nhà nước trong các hoạt động cứu trợ 4.1.1. Nguyên tắc hoạt động cứu trợ xã hội

4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong hoạt động cứu trợ xã hội 4.1.3. Tổ chức bộ máy Nhà nước trong hoạt động cứu trợ xã hội

4.2. Vai trò của cộng đồng, tổ chức xã hội và cá nhân trong hoạt động cứu trợ 4.2.1. Các đoàn thể hiệp hội, tổ chức KT-XH, tổ chức từ thiện

4.2.2. Các tổ chức tư nhân, cá nhân 4.2.3. Các cộng đồng tầng lớp xã hội

Kiểm tra.

IV. Điều kiện thực hiện mơn học:

1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết. 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, đèn chiếu, phần mềm hỗ trợ...

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, tài liệu tham khảo, văn bản pháp luật liên quan đến trẻ em, giấy A0, giấy màu, bút lông, tranh ảnh, bài tập tình huống...

4. Các điều kiện khác: Tham quan thực tế Trung tâm bảo trợ và công tác xã hội trong tỉnh...

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Kiến thức: Hiểu và phân tích được những kiến thức cơ bản về cứu trợ xã hội, nội dung và hình thức cứu trợ xã hội. Phân tích các nguồn lực, tổ chức và quản lý các hoạt động cứu trợ xã hội.

- Kỹ năng: Hình thành các hoạt động cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó, sinh viên hình thành kỹ năng huy động và quản lý nguồn quĩ cứu trợ xã hội.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức học tập, thực hành, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn nghề nghiệp và đời sống. Nhận thức hoạt động cứu trợ xã hội là một hoạt động không thể thiếu trong bối cảnh hiện nay của một nhân viên cơng tác xã hội. Qua đó, sinh viên sẽ có trách nhiệm hơn trong các hoạt động cứu trợ xã hội.

2. Phương pháp:

- Kiểm tra thường xuyên: GV thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học theo từng môn học, mô đun thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập hoặc kiểm tra, đánh giá kết hợp các hình thức trên;

- Kiểm tra định kỳ: GV có thể thực hiện bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập hoặc kiểm tra, đánh giá kết hợp các hình thức trên.

- Thi kết thúc mơn học: Hình thức: Tự luận/ trắc nghiệm/trắc nghiệm kết hợp tự luận. Thời gian: 90 phút.

- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập mơn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, đảm bảo cơng bằng.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 185 - 191)