1. Phịng học chun mơn: Phịng học có đủ bàn ghế, bảng. 2. Trang thiết bị máy móc: có màn hình TV hoặc projector 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Tài liệu học tập chính: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm
chủ biên, nxb Giáo dục, 2000.
Học liệu nghe nhìn: Hình ảnh, phim tư liệu về các sản phẩm văn hóa, các hoạt động văn hóa Việt Nam.
4. Các điều kiện khác: Tham quan Bảo tàng tổng hợp tỉnh Kon Tum; quan sát thực tế đời sống cộng đồng.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Kiến thức: Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam về tư tưởng yêu nước và tinh thần đồn kết dân tộc. Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam về ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội.
- Kỹ năng: Tổng hợp thơng tin, phân tích, quan sát thực tiễn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tình cảm thái độ yêu mến văn hóa Việt Nam; giữ giùn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các hoạt động đời sống.
2. Phương pháp:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, thi kết thúc môn học: + Kiểm tra thường xuyên: 01 bài, hình thức Tự luận, thời gian 45 phút. + Kiểm tra định kỳ: 01 bài, hình thức Tự luận, thời gian 45 phút.
+ Thi kết thúc mơn học: Hình thức Tự luận, thời gian 60 phút - Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Tham gia giờ học trên lớp nghiêm túc, đảm bảo thời lượng trên 70%; tham gia các hoạt động học tập và nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viên.
+ Điểm trung bình chung các bài kiểm tra thường xuyên và định kì đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10.
+ Hồn thành nghĩa vụ học phí theo qui định của nhà trường.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học Cơ sở văn hóa Việt Nam dùng cho trình độ Cao đẳng Cơng tác xã hội. Nam dùng cho trình độ Cao đẳng Cơng tác xã hội.
- Đối với giáo viên:
+ Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực: hướng dẫn đọc tài liệu, quan sát thực tiễn.
+ Giáo viên sử dụng các video tư liệu giảng dạy để sinh viên tiếp thu những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
+ Giáo viên hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Đối với người học: thực hiện các chỉ dẫn, yêu cầu của giảng viên.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam về tư tưởng yêu nước và tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam về ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội.
4. Tài liệu tham khảo: Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, (2002)
NXB ĐHQG.
Tên môn học: KỸ NĂNG GIAO TIẾP Mã môn học: 61082027
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ, Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí
nghiệm, thảo luận, bài tập: 30 giờ. Kiểm tra : 2 giờ.
I. Vị trí, tính chất của mơn học
1. Vị trí: Đây là mơn học thuộc nhóm các mơn cơ sở trong chương trình đào
tạo của ngành cơng tác xã hội. Mơn học được bố trí học song song hoặc học sau các môn học đại cương, tâm lý học xã hội.
2. Tính chất: Kỹ năng giao tiếp là môn học vừa là lý thuyết, vừa là môn học thực hành. Trong quá trình học, sinh viên được trang bị những kiến thức lý thuyết thực hành. Trong quá trình học, sinh viên được trang bị những kiến thức lý thuyết về giao tiếp ứng xử. Đồng thời các giờ học thực hành sẽ giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng giao tiếp vào các tình huống giao tiếp hằng ngày và các tình huống giao tiếp thường gặp trong trong lĩnh vực công tác xã hội.