- Trình bày được một số kỹ năng cần thiết trong làm việc với trẻ em 2 Về kỹ năng:
1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học Công tác xãhội với trẻ
em được sử dụng trong đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công tác xã hội.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giảng viên:
+ Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực.
+ Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, bài tập tình huống, sắm vai, hỏi đáp, trực quan…
+ Hướng dẫn sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế các trung tâm công tác xã hội trong tỉnh.
- Đối với người học:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong q trình học. + Hồn thành các yêu cầu của giảng viên đưa ra...
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Một số văn bản pháp lý liên quan đến bảo vệ trẻ em của quốc tế và Việt Nam. - Vai trò và trách nhiệm của cán bộ xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em. - Nhận biết các dấu hiệu xâm hại, bóc lột và sao nhãng trẻ em.
- Nguyên nhân và tác động/hậu quả của việc xâm hại, bóc lột và sao nhãng trẻ em đối với trẻ em và gia đình.
- Nhận diện các yếu tố nguy cơ xâm hại, bóc lột và sao nhãng trẻ em. - Quy trình can thiệp, bảo vệ trẻ em.
- Can thiệp, hỗ trợ trẻ em trong các trường hợp khủng hoảng. - Các hoạt động nâng cao năng lực cho trẻ và gia đình trẻ.
- Truyền thơng trong phịng ngừa xâm hại, bóc lột và sao nhãng trẻ em. - Một số kỹ năng cần thiết trong làm việc với trẻ em.
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Tuấn Long, Giáo trình Cơng tác xã hội với trẻ em, Đại học Lao động xã hội, 2016.
[2] Nguyễn Ngọc Lâm, Giáo trình Cơng tác xã hội với trẻ em và gia đình, ĐH Mở - Bán công TP HCM, 2005.
[3] Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, Gia đình học, NXB Lí luận chính trị, 2007. [4] Đặng Cảnh Khanh, Gia đình trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống, NXB Lao động xã hội, 2003.
[5] Luật Bình đẳng giới, NXB Chính trị quốc gia, 2006.
[6] Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 2000 và 2001, NXB Thống kê, 2002.