Vị trí, tính chất của mơn học:

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 59 - 63)

1. Vị trí: Cơng tác xã hội cá nhân là môn chuyên ngành quan trọng của chương trình đào tạo nghề cơng tác xã hội. chương trình đào tạo nghề cơng tác xã hội.

2. Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành bắt buộc. II. Mục tiêu môn học II. Mục tiêu môn học

1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm công tác xã hội cá nhân.

- Hiểu cách tiếp cận, các yếu tố của công tác xã hội cá nhân để xác định, phân tích vấn đề, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất.

- Hiểu mức độ quan trọng của việc ghi chép tài liệu về công việc với cá nhân. - Phân tích sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, các vấn đề để phân tích ca.

- Hiểu và vận dụng các phương pháp hỗ trợ cá nhân trong thực tế.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng các kỹ năng cơ bản của công tác xã hội cá nhân như: kỹ năng về vấn đàm, vãng gia, ghi chép hồ sơ cá nhân, lắng nghe, quan sát, tư vấn, tham vấn.

- Thực hành tiến trình cơng tác xã hội cá nhân vào các tình huống

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Sinh viên chủ động, sáng tạo trong giải quyết những vấn đề của thân chủ theo từng tình huống thơng qua phương pháp thực hành công tác xã hội với cá nhân. Tơn trọng, chấp nhận, thấu cảm với hồn cảnh và vấn đề của đối tượng.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1. Chương 1. Tổng quan về CTXH cá nhân

1.1. Khái niệm về CTXH với cá nhân 1.2. Lịch sử CTXH với cá nhân

1.3. Mục đích, mục tiêu CTXH cá nhân

1.4. Các nguyên tắc hành động trong CTXH với cá nhân

1.5. Các phương pháp CTXH với cá nhân 1.6. Các thành tố trong CTXH với cá nhân

10 7 3

2. Chương 2. Một số lý thuyết ứng dụng trong CTXH cá nhân trong CTXH cá nhân

2.1 Lý thuyết hệ thống và sinh thái 2.2 Quan niệm sức mạnh thân chủ 2.3 Thuyết hành vi con người 2.4 Lý thuyết thế hệ

10 6 3 1

3. Chương 3. Một số kỹ năng chuyên ngành áp dụng trong CTXH cá nhân áp dụng trong CTXH cá nhân

3.1.1. Lắng nghe 3.1.2. Quan sát 3.1.3. Vấn đàm 3.1.4. Vãng gia

3.1.5. Ghi chép hồ sơ cá nhân 3.1.6.Tư vấn, tham vấn

15 7 7 1

4. Chương 4.Tiến trình trong CTXH cá nhân

4.1. Khái niệm

4.2. Các kết quả có thể đạt được 4.3. Các bước trong tiến trình

4.4. Giải quyết một vài trường hợp điển cứu

15 5 9 1

5. Chương 5. Xử lý căng thẳng thần kinh và xử lý khủng hoảng xử lý khủng hoảng

1. Xử lý căng thẳng thần kinh 2. Xử lý khủng hoảng

10 5 5

6. Cộng 60 30 27 3

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về CTXH cá nhân

Thời gian: 10 giờ (Lý thuyết 07 giờ; thực hành, thảo luận 03 giờ) Mục tiêu chương 1:

- Sinh viên hiểu những khái quát chung về CTXH với cá nhân; lịch sử phát triển - Giải thích và bình luận về các nguyên tắc hành động CTXH cá nhân

- So sánh các phương pháp trong CTXH cá nhân - Phân tích được các thành tố trong CTXH với cá nhân

Nội dung chương 1:

1.1. Khái niệm về CTXH cá nhân 1.2. Lịch sử CTXH cá nhân 1.3. Mục đích, mục tiêu CTXH cá nhân 1.5. Các phương pháp CTXH cá nhân 1.6. Các thành tố trong CTXH cá nhân 1.6.1 Cá nhân 1.6.2. Vấn đề

1.6.3. Cơ quan/Ttổ chức cung cấp dịch vụ 2.6.4. Tiến trình

Chương 2: Một số lý thuyết ứng dụng trong CTXH cá nhân Thời gian: 10 giờ (LT: 06 giờ; TH-TL: 03 giờ; KT: 01 giờ) Mục tiêu chương 2:

- Sinh viên hiểu được các lý thuyết trong CTXH cá nhân;

- Vận dụng thực hành các lý thuyết này vào giúp đỡ thân chủ phân tích lập kế hoạch giải quyết vấn đề

- Lập và phân tích các biểu đồ về hệ sinh thái; cây vấn đề; sơ đồ phả hệ

Nội dung chương 3:

2.1. Lý thuyết hệ thống và sinh thái 2.1.1. Quan niệm hệ thống sinh thái

2.1.2. Nguyên nhân sử dụng thuyết hệ thống sinh thái vào thực hành CTXH 2.1.3. Nội dung cơ bản của lý thuyết hệ thống sinh thái

2.1.4. Đặc điểm của thuyết hệ thống sinh thái 2.2 Quan niệm sức mạnh thân chủ

2.2.1. Các nguyên tắc của lối tiếp cận dựa trên sức mạnh thân chủ

2.2.2. Ví dụ về mơ hình thực hành dựa trên lý thuyết sức mạnh của thân chủ 2.2.3. Mơ hình đánh giá sức mạnh thân chủ áp dụng trong thực hành công tác xã hội

2.4 Lý thuyết thế hệ

Chương 3: Một số kỹ năng chuyên ngành áp dụng trong CTXH cá nhân

Thời gian: 15 giờ (LT: 07 giờ; TH-TL 07 giờ; KT: 01 giờ)

Mục tiêu chương 3:

- Trình bày được các kỹ năng trong CTXH cá nhân;

- Vận dụng các kỹ năng này vào các trường hợp điển cứu chuyên ngành.

Nội dung chương 3:

3.1. Lắng nghe 3.2. Quan sát 3.3. Vấn đàm 3.4. Vãng gia

3.5. Ghi chép hồ sơ cá nhân 3.6.Tư vấn, tham vấn

Chương 4: Tiến trình trong CTXH cá nhân

Thời gian: 15 giờ (LT: 05 giờ; TH-TL: 09 giờ; KT: 01 giờ)

Mục tiêu chương 4:

- Hiểu được tiến trình trong CTXH cá nhân.

- Vận dụng tiến trình vào giải quyết các trường hợp điển cứu.

Nội dung chương 4:

4.1. Khái niệm

4.2. Các kết quả có thể đạt được 4.3. Các bước trong tiến trình

4.4. Giải quyết một vài trường hợp điển cứu

Chương 5. Xử lý căng thẳng thần kinh và xử lý khủng hoảng Thời gian: 10 giờ (LT: 05 giờ; TH-TL: 05 giờ)

Mục tiêu chương 5

- Hiểu được các khái niệm, các biểu hiện và cách xử lý khi thân chủ rơi vào trạng thái căng thẳng và khủng hoảng.

- Vận dụng các kỹ năng cơ bản của công tác xã hội cá nhân trong việc giúp đỡ thân chủ vượt qua trạng thái căng thẳng và khủng hoảng.

Nội dung chương 5

1. Xử lý căng thẳng thần kinh 2. Xử lý khủng hoảng

1. Phòng học chuyên đảm bảo các điều kiện ánh sáng, vệ sinh...

2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu projector, hoặc tivi, bút lật trang 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, giấy A0,… 4. Các điều kiện khác: Tài liệu về các trường hợp điển cứu

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá 1. Nội dung: 1. Nội dung:

- Về kiến thức: Sinh viên phải trình bày được khái niệm, đặc điểm cơng tác xã hội cá nhân; các yếu tố của công tác xã hội cá nhân để xác định, phân tích vấn đề, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. Phân tích sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, các vấn đề để phân tích ca.

- Về kỹ năng: Mức độ thành thạo trong việc vận dụng các kỹ năng như: kỹ năng về vấn đàm, ghi chép hồ sơ cá nhân, lắng nghe, quan sát, tham vấn. Sinh viên phải xây dựng được tiến trình cơng tác xã hội cá nhân tùy vào từng tình huống

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tính chủ động, sáng tạo của sinh viên trong giải quyết những vấn đề của thân chủ theo từng tình huống.

2. Phương pháp

- Kiểm tra thường xuyên: 01 bài - Kiểm tra định kỳ: 02 bài

- Thi kết thúc môn học: Tự luận 90 phút

- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua việc chấp hành học tập mơn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia các buổi học, thảo luận nhóm,...

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)