- Viện kiểm sát nhân dân
a. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạ
Người gây thiệt hại có thể là bất kỳ ai: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà nước… nhưng việc bồi thường phải do người có “khả năng” bồi thường. Theo quy định tại Điều 586 BLDS 2015 thì:
Người tử đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi đầy đủ phải tự bồi thường thiệt hại do họ gây ra. Trong trường hợp người có đầy đủ năng lực hành vi dân sư đầy đủ nhưng khơng có tài sản để bồi thường, Tịa án sẽ động viên cha mẹ bồi thường thay họ để kịp thời khắc phục thiệt hại xảy ra. Trong trường hợp này, người gây thiệt hại là bị đơn trong vụ án dân sự.
Người dưới 18 tuổi khơng có hoặc khơng có đủ năng lực hành vi, khi đó cha mẹ là người phải bồi thường thiệt hại do con họ gây ra. Nếu người chưa đủ 15 tuổi, cha mẹ phải dùng tiền của mình để bồi thường; nếu cha mẹ khơng đủ để bồi thường mà con có tài sản riêng thì lấy thêm tài sản của con. Nếu người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thì lấy tài sản riêng của con bồi thường nếu con có, nếu thiếu thì mới bổ sung bằng tài sản của bố mẹ.
Theo nguyên tắc loại trừ thì người từ đủ 15 – 18 tuổi khơng cịn cha mẹ, cha mẹ mất năng lực hành vi không buộc phải có người giám hộ. Trong trường hợp họ gây ra thiệt hại mà khơng có bất kỳ tài sản nào để bồi thường cũng như khơng có người giám hộ thì khơng phải bồi thường thiệt hại.
69
Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại trong thời gian ở trường học, bệnh viện quản lý thì trường học, bệnh viện phải liên đới cùng cha mẹ, người giám hộ bồi thường. Nếu các tổ chức đó khơng có lỗi thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường.
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình khơng có lỗi trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường.