Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu Tai lieu PLVNDC đại học xây dựng (Trang 162 - 163)

- Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tộ

b. Cấu thành tội phạm

6.1.2.1. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

Ngay từ thế kỷ thứ III trước công nguyên, trong luật La Mã cổ đại đã hình thành nguyên tắc: "Trách nhiệm chứng minh thuộc về người khẳng định, chứ không thuộc về người phủ định. Ngay cả đối với TTHS, việc cơ quan điều tra, VKS, Tòa án muốn khởi tố, truy tố, kết luận một người có tội cũng cần phải dựa trên những chứng cứ xác thực (Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án). Nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án – tức những người yêu cầu, buộc tội.

Điều 6 BLTTDS 2015 quy định:

1. Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tịa án và chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền và nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.

2. Tịa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định

Theo nguyên tắc này, các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho toà án và chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh như đương sự.

Trong quá trình giải quyết vụ án, tồ án có trách nhiệm hướng dẫn các đương sự cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình để bảo vệ quyền

163

lợi của họ. Toà án chỉ tiến hành xác minh thu thập chứng cứ trong những trường hợp do luật tố tụng dân sự quy định. Cụ thể là khi có yêu cầu của đương sự và đương sự không thể thu thập chứng cứ cần có sự giúp đỡ từ Tịa án.

Một phần của tài liệu Tai lieu PLVNDC đại học xây dựng (Trang 162 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)