Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp

Một phần của tài liệu Tai lieu PLVNDC đại học xây dựng (Trang 104 - 105)

- Có khả năng áp dụng cơng nghiệp.

e. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp

Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp

Theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có các quyền cơ bản như:

- Độc quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp - Quyền tạm thời đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp

- Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, định đoạt quyền sở hữu công nghiệp

- Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến các đối tượng sở hữu công nghiệp

Quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp – quyền năng quan trọng nhất của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp. Đối với kiểu dáng cơng nghiệp: đó là sản xuất sản phẩm có hình dáng bên ngồi được bảo hộ dưới danh nghĩa là kiểu dáng công nghiệp; lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để

105

lưu thông sản phẩm và nhập khẩu các sản phẩm được bảo hộ theo kiểu dáng cơng nghiệp đó.

Pháp luật Sở hữu trí tuệ chỉ ghi nhận quyền tạm thời này đối với các đối tượng như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trị vì chúng có đặc điểm về tính sáng tạo. Quyền tạm thời này chỉ phát sinh trên các điều kiện như:

+ Có việc sử dụng kiểu dáng công nghiệp nêu trong đơn đăng ký đã nộp. Việc sử dụng các đối tượng này được tiến hành sau thời điểm đơn đăng ký bảo hộ được công khai trên Công báo đối tượng sở hữu công nghiệp. Nếu việc sử dụng được tiến hành trước thời điểm này thì người sử dụng trước sẽ được hưởng các quyền của người sử dụng trước.

Nghĩa vụ của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp

Chủ sở hữu phải có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả kiểu dáng công nghiệp theo thỏa thuận

f.Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp

Theo quy định, bất kỳ chủ thể nào khác muốn có được các quyền đối với đối tượng sở hữu cơng nghiệp đều phải có được sự cho phép chủ sở hữu cơng nghiệp. Tuy nhiên, ngoại lệ đối với đối tượng sở hữu công nghiệp là kiểu dáng công nghiệp là:

Chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp khơng có quyền cấm người khác thực hiện các hành vi sau:

- Sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi thương mại hoặc nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin để thực hiện thủ tục xin phép sản xuất.

- Các hành hóa mang kiểu dáng cơng nghiệp đã được bảo hộ đã được chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp đó đưa ra thị trường tại bất cứ đâu trong hay ngồi nước thì chủ sở hữu ko có quyền ngăn cấm các hành vi nhập khẩu, lưu thơng hàng hóa đó

- Không được ngăn cản quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp của người có quyền sử dụng trước đưa ra thị trường

- Người có quyền sử dụng trước không được mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng nếu ko đc sự cho phép của chủ sở hữu cũng như ko đc chuyển giao quyền đó cho người khác trừ trường hợp chuyrn giao quyền đó kèm theo chuyển giao cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp đó.

3.4.2.2.5. Các đối tượng khác

Một phần của tài liệu Tai lieu PLVNDC đại học xây dựng (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)