1 Rủi ro tái đầu tư là rủi ro lãi suất mà tổ chức tài chính phi ngân hàng phải đối diện khi trạng thái Tài sản Có đoản, tức là kỳ hạn của Tài sản Có ngắn hơn kỳ hạn của Tài sản Nợ.
5.3.2.2. Rủi ro thanh khoản đối với công ty bảo hiểm nhân thọ
Không giống với các Tổ chức nhận tiền gửi, tại các công ty bảo hiểm nhân thọ khơng thể có hiện tượng khách hàng ồ ạt đến xin rút tiền. Vì phí bảo hiểm đã đóng là không được nhận lại, riêng đối với bảo hiểm nhân thọ, công ty bảo hiểm trả tiền lại cho khách hàng chỉ khi đã đến thời hạn đáo hạn hợp đồng. Tuy nhiên, như vậy khơng có nghĩa là các công ty bảo hiểm nhân thọ không phải lo lắng về rủi ro thanh khoản.
Trước hết, tần suất cao của những địi hỏi thanh tốn bảo hiểm vào cùng một thời điểm có thể buộc một cơng ty phải thanh lý tài sản vào lúc mà giá trị đang thấp. Tuy thế những địi hỏi về thanh tốn bảo hiểm do có sự kiện tử vong thì ít khi xảy ra đồng thời. Vì thế, cơng ty bảo hiểm nhân thọ có thể giảm nguy cơ chịu rủi ro này của họ bằng cách đa dạng hóa độ tuổi của cơ sở khách hàng của họ. Nếu cơ sở khách hàng này trở nên khơng cân đối và tập trung mạnh vào nhóm tuổi cao hơn thì cơng ty bảo hiểm nhân thọ cần tăng tỷ trọng tài sản thanh khoản để sẵn sàng đáp ứng tần suất cao hơn của các nhu cầu thanh tốn bảo hiểm.
Thêm vào đó, các cơng ty bảo hiểm nhân thọ nắm giữ dự trữ tiền mặt và các tài sản lưu động khác để đáp ứng việc hủy bỏ chính sách từ phía khách hàng trong q trình triển khai hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Trong một số trường hợp, tùy theo thỏa thuận bảo hiểm, việc hủy bỏ sớm một chính sách bảo hiểm dẫn đến việc người bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm một lượng giá trị nhất định, tất nhiên có thể gắn với những khoản giảm trừ so với việc theo đuổi hợp đồng bảo hiểm đến cùng. Để tăng thêm tính hấp dẫn cạnh tranh, khơng loại trừ trường hợp các công ty bảo hiểm nhân thọ chủ động cho phép khách hàng có thể lựa chọn rút ngắn thời gian hoặc thay đổi lịch trình và mức đóng bảo hiểm, khi đó, cân đối về dịng tiền của cơng ty bảo hiểm bị xáo trộn. Về tổng thể, khả năng thanh tốn lâu dài của cơng ty có thể không bị ảnh hưởng, nhưng trong ngắn hạn, cơng ty có thể phải đối phó với rủi ro thanh khoản. Khi đó, cơng ty bảo hiểm nhân thọ có thể bán một số tài sản
tương đối thanh khoản của mình, chẳng hạn như trái phiếu chính phủ. Trong trường hợp này, trái phiếu hoạt động như một bộ đệm hoặc nguồn tài sản dự trữ thanh khoản cho công ty bảo hiểm.