Đèn báo nguy áp suất dầu

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 60 - 64)

1 cơng tc áp sut du; 2 bảng đồng h taplơ; 3 đèn báo áp suất du. Nguyên lý làm vic: một cơng tắc áp suất dầu (cảm biến) trong ống dẫn dầu sẽ

theo dõi trạng thái của áp suất dầu và báo hiệu cho tài xế trên bảng đồng hồ taplơ khi áp suất dầu khơng tăng lên sau khi động cơ đã khởi động.

5.4.2. Kiểm tra mức dầu nhờn:

- Mức dầu phải nằm giữa vạch L (thấp) và F (đầy) của thước thăm dầu. Nếu thấy thiếu phải kiểm tra khắc phục rị rỉ, sau đĩ bổ sung tới vạch F.

- Kiểm tra khi động cơ nguội, khi động cơ nĩng tắt máy chờ 5 10 phút để dầu nhờn chảy hết về carte.

- Rút thước đo mức dầu nhờn ra, lau sạch dầu nhờn trơn thước rồi cắm vào vịtrí cũ.

- Rút thước ra, xem vết dầu trên thước để xác định mức dầu. Nếu mức dầu thấp hơn

vạch “rĩt thêm” (min) thì khơng được tiếp tục sử dụng mà phải tăng thêm tới vạch

“đầy” (max) trên thước. Nếu mức dầu đột ngột tăng cao, phải kiểm tra lại tình trạng

kỹ thuật của động cơ.

5.4.3. Thay dầu nhờn động cơ

- Mở ốc xả nhớt ởđáy carte động cơ, xả hết dầu nhờn đã dùng ra ngồi. Nếu quá nhiều cặn bẩn phải xúc rửa carte.

- Xả bỏ cặn bẩn ra khỏi các bầu lọc, tháo rời các bầu lọc và cọ rửa sạch (hoặc thay bầu lọc mới).

- Đổ dầu nhờn cĩ độ nhớt thấp (SAE 10) vào carte đến vạch dưới của thước đo mức dầu.

- Khởi động động cơ, cho động cơ chạy khơng tải trong 2  3 phút.

- Xả hết dầu nhờn ra, đổ dầu nhờn mới cĩ độ nhớt đúng quy định vào carte đến mức quy định.

- Cho động cơ hoạt động từ 3  5 phút. Sau đĩ tắt máy từ 5 10 phút để kiểm tra lại mức dầu nhờn trong carte.

5.4.4. Xúc – Rửa bầu lọc ly tâm

5.4.4.1. Cách tháo:

- Vặn boulon đỡ vỏ bầu lọc ra.

- Một tay vặn, một tay giữ vỏ chụp khơng cho quay, nhấc vỏ ra. - Tháo lưới lọc, lau sạch cặn bẩn ở vỏ. Dùng xăng rửa sạch lưới lọc. 5.4.4.2. Cách ráp:

- Lắp lưới lọc và vỏ chụp vào, tránh làm hỏng joint cao su của rotor. - Dùng tay vặn êcu vỏ chụp và hướng vỏ chụp vào đúng vị trí, khơng lệch. 5.4.4.3. Cách kiểm tra:

- Khởi động cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng.

- Kiểm tra xem dầu cĩ rị rỉ khơng, tăng dần số vịng quay động cơ để kiểm tra sự

rị rỉ.

5.4.5. Hư hỏng thường gặp

Áp sut du gim:

Dầu ởđường dầu chính bi rị, bơm dầu và các ổ trục bị mịn, mức dầu ở catte thấp, độ nhớt khơng đúng tiêu chuẩn, van giảm áp bị kẹt ở vịtrí mơ, dầu thường rị chảy ở các ống nối do xiết khơng chặt hoặc chảy qua vết nứt ởống dẫn dầu.

60

Đường dẫn dầu chính bị kẹt, van giảm áp bị kẹt ở vịtrí đĩng, dùng dầu cĩ độ

nhớt cao.

Du b rị:

Do các bulơng bắt chặt và bulơng đầu nối ống dầu bị lỏng, ống dầu bị nứt hoặc tấm lĩt bị rách, phớt dầu bị hỏng.

Du b bn:.

Do đường dầu khơng sạch hoặc nắp ống dầu đậy khơng kín làm cho cát bụi rơi

vào bạc trục khuỷu, chi tiết máy bị mịn làm cho vụn kim loại rơi xuống, bụi và hơi nước lọt vào hệ thống thơng giĩ hộp trục khuỷu rồi đĩng cặn lại. Sản phẩm cháy cĩ mang cáu than và những tạp chất khác luồn qua khe hở của segment rơi vào hộp trục khuỷu.

Du khơng đủ mc du xung thp:

Do rĩt thêm dầu khơng đủ, bị rị dầu hoặc động cơ trong khi làm việc cĩ dầu máy lọt vào buồng đốt và bịđốt cháy. Gặp trường hợp này kiểm tra xem cĩ chỗ nào rị dầu khơng rồi kiểm tra bugi xem cĩ tích cáu than hay khơng nếu khơng thì do dầu máy

khơng đủ gây nên.

5.4.6. Bảo dưỡng kỹ thuật:5.4.6.1. Bảo dưỡng hằng ngày: 5.4.6.1. Bảo dưỡng hằng ngày:

Kiểm tra mức dầu bằng thước đo dầu trước khi khởi động động cơ và trên

đường đi khi chạy đường dài nếu cần thì kiểm tra xem dầu cĩ bị rị chảy khơng. 5.4.6.2. Bảo dưỡng cấp 1:

Kiểm tra sự kín khít của hệ thống bơi trơn xả cặn bẩn ra khỏi bình lọc dầu lau chùi bụi bẩn ở bình lọc dầu, kiểm tra mức dầu ở catte nếu cần thi châm thêm dầu ở catte và thay lưới lọc ở phần lọc.

5.4.6.3. Bảo dưỡng cấp 2:

Kiểm tra độ kín khít các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các bộ phận nếu cần khắc phục những hư hỏng, xả cặn bẩn ra khỏi bình lọc dầu, thay dầu ở catte (2000

–3000Km) đồng thời thay các phần tử lọc sau khi khử cáu bẩn và thay dầu khơng cho

động cơ hoạt động ngay với số vịng quay lớn.

CÂU HI ƠN TP

Câu 1.Nhiệm vụ của hệ thống bơi trơn động cơ.

Câu 2. Phân tích các dạng mài mịn.

Câu 3. Kể tên các chất phụ gia trong dầu bơi trơn.

Câu 4. Trình bày nguyên lý hệ thống bơi trơn bằng muỗng tát dầu nhờn.

Câu 5. Trình bày nguyên lý hệ thống hệ thống bơi trơn cacte ướt.

Câu 6. Trình bày nguyên lý hệ thống hệ thống bơi trơn cacte khơ.

Câu 7. Trình bày nguyên lý bơm bánh răng ăn khớp trong, ngồi.

Câu 8. Trình bày cấu tạo bầu lọc thơ, tinh.

Câu 9. Trình bày kết cấu bầu lọc ly tâm

61

Chương 6: HỆ THỐNG LÀM MÁT

6.1. Nhiệm vụ - Nhiệt độ tối ưu của nước làm mát

6.1.1. Nhiệm vụ

Trong quá trình làm việc của động cơ, khi nhiên liệu cháy trong xilanh của động

cơ cĩ một nhiệt lượng lớn tỏa ra, một phần chuyển thành cơng, phần cịn lại tỏa ra ngồi khơng khí, hoặc các chi tiết tiếp xúc với khí cháy nhận (xilanh, piston, nắp xilanh, supáp thải, vịi phun ống xả…) mặt khác nhiệt lượng sinh ra do ma sát giữa các bề mặt làm việc của các chi tiết trong động cơ. Như vậy nếu khơng làm mát hay làm mát khơng đủ

các chi tiết đĩ sẽ nĩng lên quá nhiệt độ cho phép gây ra các tác hại như: ứng suất nhiệt lớn, sức bền giảm dẫn đến phá hỏng các chi tiết, tăng tổn thất ma sát vì nhiệt độ lớn, do

đĩ độ nhớt bị phá hủy dẫn đến mất tác dụng bơi trơn. Ở nhiệt độ cao (200 ÷ 3000C) dầu nhớt sẽ bốc cháy, nhĩm piston cĩ thể bị bĩ kẹt trong xilanh vì giản nở, hệ số nạp ηv sẽ

giảm, ởđộng cơ xăng dễ cháy kích nổ.

Đểđảm bảo cho động cơ làm việc một cách hiệu quả với tuổi thọvà độ tin cậy cao,

trên động cơ phải trang bị hệ thống làm mát để giải nhiệt cho các chi tiết giữcho động

cơ luơn làm việc trong khoảng nhiệt độ ổn định, nghĩa là giữ cho nhiệt độ làm việc của động cơ khơng cao quá và cũng khơng quá thấp.

Quá nĩng sẽ gây tác hại như trên, cịn quá nguội cũng khơng tốt vì:

- Động cơ làm mát nhiều do đĩ tổn thất nhiệt nhiều, vì vậy nhiệt lượng dùng để sinh cơng ít cho nên hiệu suất nhiệt động cơ nhỏ.

- Nhiệt độđộng cơ thấp, độ nhớt của dầu nhớt tăng do đĩ dầu nhớt khĩ lưu động đến các chi tiết làm tăng tổn thất cơ giới và ma sát.

- Nhiệt độ thành xilanh thấp, nhiên liệu sẽ ngưng tụ lại do đĩ màng dầu bơi trơn bị nhiên liệu rửa sạch, nếu trong nhiên liệu cĩ lưu huỳnh tạo ra các axít làm ăn mịn kim

loại. Như vậy ta thấy mức độ làm mát của động cơ cĩ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế và cơng suất của động cơ.

Nếu làm mát tốt sẽ cĩ lợi như sau:

- Tăng hệ số nạp ηv.

- Tăng tỉ sốnén ε mà khơng sợ bị kích nổ. 6.1.2. Nhiệt độ tối ưu của nước làm mát

Hình 6.1. Đồ th sut tiêu hao nhiên liệu, độ mịn xilanh vi nhiệt độ làm vic của động

cơ.

Từđồ thị (hình 6.1) ta cĩ nhận xét:

62  Nhiệt độ của nước làm mát tăng thì độ mịn xylanh giảm.

Thực nghiệm cho thấy, tùy theo đặc điểm cấu tạo của từng loại động cơ cụ thể, chất lượng nhiên liệu và dầu bơi trơn, cùng một số các yếu tốkhác. Khi tăng nhiệt độ nước làm mát từ 50oC ÷ 90oC, cơng suất của động cơ cĩ thểtăng lên khoảng 2,5 ÷ 8% cịn suất tiêu hao nhiên liệu cĩ thể giảm từ 1,5 ÷ 4 g/kW.

Đối với động cơ làm mát bằng nước, thì nhiệt độ tối ưu của nước từđộng cơ ra là

75 ÷ 85oC.

Nếu nhiệt độ nước làm mát lớn hơn, cĩ thể tạo ra các bọc hơi trong hệ thống kiểu tuần hồn kín, làm giảm hiệu quả làm mát và tạo nên những vùng cĩ nhiệt độ quá cao.

Trong các động cơ làm mát bằng nước kiểu một vịng hở, để tránh hiện tượng kết cặn trên bề mặt phía ngồi của lĩt xylanh, yêu cầu nhiệt độnước ra khỏi động cơ khơng nên vượt quá 50 ÷ 55oC. Điều đĩ tuy khơng phải là chế độ nhiệt tối ưu đối với động cơ, nhưng đĩ là địi hỏi của điều kiện vận hành động cơ.

6.2.Phân loại hệ thống làm mát

Chia làm 2 loại: hệ thống làm mát bằng giĩ, và hệ thống làm mát bằng nước. 6.2.1. Hệ thống làm mát bằng khơng khí

Là tạo ra xung quanh xilanh một luồng khơng khí để thu nhiệt của động cơ. Muốn tản nhiệt tốt mặt ngồi của động cơ làm các phiến tản nhiệt để tăng bề mặt tiếp xúc truyền nhiệt và các bản hướng giĩ, quạt giĩ. Đối với động cơ nhỏ (xe gắn máy) thì lợi dụng tốc độ chuyển động của xe thay cho quạt giĩ. Đây là kiểu làm mát đơn giản được sử dụng nhiều ở các động cơ nhỏ như xe gắn máy. Trong ơtơ máy kéo cũng cĩ dùng nhưng ít (động cơ máy kéo D30, D35).

- Khảnăng làm mát phụ thuộc vào:  Phụ thuộc tốc độdịng khí ωk.  Kích thước cánh tản nhiệt.

- Muốn tăng khảnăng tản nhiệt thơng thường tăng số bản tản nhiệt giảm chiều cao. - Phạm vi sử dụng: động cơ máy bay, ơtơ cĩ cơng suất nhỏ.

Hình 6.2. Sơ đồ làm mát bng khơng khí.

6.2.2. Hệ thống làm mát bằng nước

Hệ thống làm mát bằng nước trong động cơ cĩ đặc điểm là hiệu quả làm mát cao

63 làm mơi chất trung gian tải nhiệt khỏi các chi tiết. Tùy thuộc vào tính chất lưu động của

nước trong hệ thống làm mát, ta cĩ các phương án làm mát như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)