Biến thiên của Pe và Me theo tốc độn của ĐC xăng

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 137 - 138)

1 Đặc tính ngồi; 2, 3, 4 Các đặc tính b phn

Động cơ xăng khi chuyển sang các đặc tính bộ phận do v và m giảm khi tăng n nên

Pe giảm theo và càng giảm nhanh khi đĩng bướm ga càng nhỏ. Khi đĩng bướm ga nhỏ và tăng n thì Pe = 0, tức là chếđộ khơng tải sẽ xuất hiện tại n < nn (nn – số vịng quay

ứng với cơng suất thiết kế) (hình 9.5).

Động cơ xăng dùng bộ chế hồ khí khi chạy ởcác đặc tính bộ phận nếu trên BCHK khơng cĩ hệ thống làm đậm thì e thường nhỏhơn so với đặc tính ngồi, vì lúc ấy cả i và m đều giảm. Nếu cĩ hệ thống làm đậm trên bộ chế hồ khí khi chạy ở các đặc tính với độ đĩng bướm ga khoảng 20 ÷ 30% thì e sẽ cao hơn so với đặc tính ngồi. Suất tiêu hao nhiên liệu ge tỷ lệ nghịch với i = e.m. Đối với đặc tính bộ phận của động cơ xăng theo cơng suất cĩ ích Ne. Càng đĩng nhỏbướm ga, cơng suất Nemax càng chuyển vềhướng giảm của tốc độđộng cơ n. Với mức độđĩng nhỏbướm ga nhất định, Ne = 0

137 xuất hiện ngay trong giới hạn biến thiên của n (hình 9.6).

Cơng suất Ne chỉtăng theo mức tăng của tốc độđộng cơ n khi ảnh hưởng của việc

tăng n lớn hơn ảnh hưởng của việc giảm Pe. Như vậy sau khi tới một tốc độn nào đĩ, nếu mức độ giảm của Pe trở nên bằng rồi lớn hơn so với mức tăng của n thì tốc độđĩ đạt tới chếđộ

Nemax. Ở động cơ xăng, tốc độ tương ứng với Nemax thường nhỏhơn nn.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)