129 Ngồi hai loại hệ thống lọc khí xảđã trình bày, trên một số xe cịn sử dụng bộ lọc khí xả ba thành phần kết hợp với oxy hố. Hệ thống này được sự dụng chung trong các loại hệ thống kiểm sốt khí xả với bộ lọc khí xả oxy hố kết hợp với bộ lọc khí xả ba thành phần để giúp giảm nhiều hơn nữa các chất thải gây ơ nhiễm khơng khí.
b. Vấn đề tiếng ồn và các biện pháp giảm độc hại của tiếng ồn.
Vấn đề tiếng ồn
Tiếng động từ hai nguyên nhân tạo ra: Rung động cơ học
Sự giảm áp suất trong khí hoặc khí nén, khí cháy đột ngột
Tiếng ồn do các xe gắn động cơ gây ra do nguyên nhân thứhai. Để giảm tiếng ồn cho các xe cĩ gắn động cơ, ở các ống thải động cơ cĩ gắn thêm bộ phận giảm thanh (ống tiêu). Bộ giảm thanh là thiết bị giảm áp suất của khí thải động cơ. Sự chênh lệch áp suất khí thải ở cửa thải của ống xả và áp suất khí trời càng lớn thì tiếng ồn càng to
và ngược lại. Vì vậy, bộ giảm thanh thực chất là bộ phận làm mất áp suất của khí thải
trước khi nĩ bị thải ra khí trời.
Người ta cho rằng, việc tháo bộ giảm thanh của các ống bơ (các xe máy và mơtơ
thơng thường bị tháo bỏ) sẽlàm tăng cơng suất động cơ, làm máy mạnh lên. Thực tếở động cơ 4 kỳ, việc làm này cĩ thể thu thêm từ (1,5 ÷ 2,5)% cơng suất động cơ, xong
việc làm đĩ làm cho mơi trường chịu tải trọng ồn. Riêng động cơ hai kỳ, việc tháo bộ
giảm thanh chưa chắc đã mang lại điều lợi mà cĩ khi kết quảngược lại. Nguyên nhân là nhịp thở của động cơ bị nhiễu, động cơ bị mất cơng suất và khĩi độc càng nhiều hơn.
Các biện pháp giảm độc hại của tiếng ồn
Đối với tiếng ồn của động cơ, muốn giảm bớt cĩ thể áp dụng các giải pháp sau: - Lắp buồng giãn nởđột ngột cho luồng khí xả.
- Tăng ma sát cho dịng khí xả bằng cách lắp thêm các tấm chắn hoặc tạo đường
đi phức tạp trong ống xảtăng sức cản của dịng khí xả. - Làm nguội khí xảđột ngột bằng cách cưỡng bức.
Tất cả các ống bơ cĩ lắp bộ giảm thanh đều trở ngại cho việc thốt khí cháy. Điều này ảnh hưởng đến cơng suất của động cơ vì trong khí nạp của động cơ cĩ lẫn khí cháy nhiều do thải khơng sạch vì bịống giảm thanh cản trở. Tuy nhiên, nếu thiết kếống giảm thanh hợp lý, cơng suất tổn hao khơng quá 2,5% Ne, cịn nếu làm ống giảm thanh khơng cĩ tính tốn cụ thể cho từng loại xe thì việc tổn hao cơng suất động cơ cĩ thể lớn hơn 2,5% và do đĩ làm máy yếu đi.
Ngày nay tiếng ồn đã thực sự là một tai họa cho con người. Nĩ tác động đến hệ
thần kinh trung ương gây ra phản ứng xấu của cơ thểcon người. Đơn vị tiếng động là:
Phon, Bell. Phon là độ lớn của tiếng động, khái niệm tương đồng của Phon là Bell. Do
tai con người nhạy nên phải chia thành 1/10 Bell = 1 dB. Tiếng ồn dưới 65 dB khơng gây phản ứng xấu cơ thểcon người. Cơ thểcon người chịu được giới hạn cuối của tiếng
ồn là 80 dB, trên 80 dB là nguy hiểm.
Tiêu chuẩn tiếng ồn
Tiêu chuẩn qui định tại hội nghị 175/CP này 18/10/1994 qui định mức ồn của
phương tiện cơ giới đường bộkhơng vượt quá mức ồn cho phép sau:
Loại xe Mức ồn cho phép (dBA)
Các loại xe hai bánh động cơ 125cc 79
Các loại xe mơtơ cĩ xilanh trên 125cc. Xe ba bánh cĩ
động cơ 83
Các loại xe du lịch dưới 12 chỗ ngồi 83
130
Xe tải và xe buýt trên 10000cc 87
Xe tải và xe buýt trên 10000cc 89
Như vậy so với giới hạn cuối 80 dB thì tiêu chuẩn qui định tiếng ồn của các loại
xe đều cao và ảnh hưởng xấu đến con người.
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1. So sánh chu trình hỗn hợp và chu trình đẳng tích.
Câu 2. Trình bày tĩm tắt các thơng số của quá trình nạp: Pa, Ta, ∆T, γr, ηn
Câu 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến các thơng số của qúa trình nạp.
Câu 4. Trình bày gĩc phân phối khí động cơ 4 kỳ.
Câu 5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các thơng số của quá trình nén.
Câu 6. Phân tích việc chọn tỷ số nén cho động cơ.
Câu 7. Phân tích những hiện tượng cháy khơng bình thường của động cơ xăng.
Câu 8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy động cơ xăng.
Câu 9. Diễn biến của quá trình cháy trong động cơ diesel.
Câu 10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy động cơ diesel.
Câu 11. Phân tích các biện pháp hồn thiện quá trình cháy.
Câu 12. Các biện pháp giảm ơnhiễm mơi trường.
Câu 13. Phân tích các thơng số cĩ ích của động cơ.
131
Chương 9: TÍNH NĂNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỐT TRONG
9.1. Các thơng số đánh giá tính năng kinh tế - kỹ thuật của động cơ
9.1.1. Thơng số chỉ thị
9.1.1.1. Áp suất chỉ thị trung bình Pi
Áp suất chỉ thị trung bình của chu trình cơng tác là cơng chỉ thị của một đơn vị thể
tích cơng tác của xilanh trong một chu trình.
3 3 j / m N / m i i h L p hay V (9-1)
Trong đĩ: Li- Cơng chỉ thị của chu trình (J hoặc N/m3); Vh- Thể tích cơng tác của xilanh (m3).
Trong thời gian hoạt động, ngồi áp suất p của mơi chất trong xilanh cịn cĩ áp suất khí thể dưới cacte cũng luơn luơn tác dụng lên piston theo hướng ngược chiều so với p. Phần lớn các động cơ, cacte đều được nối thơng với khí trời hoặc với đường nạp qua hệ thống thơng giĩ cacte, vì vậy cĩ thể coi áp suất khí thể trong cacte bằng áp suất khí trời po.
Diện tích đồ thị cơng của động cơ bốn kỳ gồm 2 phần:
- Phần diện tích của kỳ nén và kỳ cháy – giãn nở. - Phần diện tích của kỳ hút và kỳ xả.
Phần thứ nhất là phần chính, tạo nên cơng dương của mơi chất. Phần thứ hai là phần phụ, được gọi là hành trình “ bơm” của piston vì chức năng của phần này là chức
năng của một bơm piston, làm nhiệm vụ thay đổi mơi chất của chu trình. Cơng của mơi
chất ở phần hai cĩ thể “âm” (động cơ khơng tăng áp hoặc tăng áp thấp) hoặc “dương”
(với động cơ tăng áp cao).
Nhìn chung, cơng của hành trình bơm thường khơng lớn (trừtrường hợp tăng áp
cao) và rất khĩ xác định theo đồ thịcơng vì đường nạp và đường xảtrên đồ thị gần như
trùng nhau. Muốn xác định phần cơng “bơm” của đồ thị, ngồi đồ thị cơng kểtrên, người ta phải xác định đồ thị cơng của các hành trình “bơm” với tỷ lệ xích tung độ lớn hơn,
làm cho cơng việc thực nghiệm trở nên phức tạp hơn. Vì vậy khi xác định áp suất chỉ thị trung bình pi người ta thường bỏ qua phần cơng này, coi nĩ là một phần trong các tổn thất cơ giới của động cơ.