hồn.
Tại thời điểm này, chân khơng của ống gĩp nạp khơng đi qua được cửa EGR và cửa “R” của bộđiều biến chân khơng EGR nên độchân khơng cũng khơng tác dụng lên van EGR. Vì vậy van vẫn đĩng và khí xảkhơng được tuần hồn lại. Hơn nữa do động
cơ ấm (nhiệt độ nước làm mát trên 56oC), các cửa K và M của van chân khơng điều khiển bằng nhiệt thơng với nhau và độ chân khơng ống gĩp nạp tác dụng lên van một chiều, làm van một chiều đĩng (hình 8.30).
Bướm ga ở vị trí giữa van EGR và cửa “R” của bộđiều biến chân khơng EGR
Vào lúc này, lực chân khơng tác dụng lên van EGR được điều chỉnh theo tải bởi bộđiều biến chân khơng EGR như sau: độ chân khơng từ cửa EGR tác dụng lên cửa P của bộđiều biến chân khơng trong khi áp suất khí xả tác dụng lên buồng A.
Khi tải nhỏ, độ chân khơng trong buồng van EGR lớn và áp suất khí xả yếu. Lúc
này, khơng khí sau khi đi qua lọc, được dẫn vào bộđiều biến chân khơng EGR nằm giữa cửa P và Q làm cho lực chân khơng tác dụng lên van EGR giảm và van EGR vẫn đĩng
kín.
Hình 8.31. Hoạt động của hệ thống EGR khi động cơ ở tải nhỏ và tải lớn, bướm ga nằm giữa cửa EGR và cửa R.
Khi tải lớn, độ chân khơng trong buồng van EGR nhỏ và xảy ra quá trình ngược lại. Lúc này, khơng khí khơng được dẫn vào bộ điều biến chân khơng EGR nằm giữa cửa P và Q làm cho lực chân khơng tác dụng lên van EGR tăng và van EGR được mở
126
ra (hình 8.31). Điều này đảm bảo cho lượng khí xảđược tuần hồn trở lại.
Cửa “R” của bộđiều biến chân khơng EGR mở bởi bướm ga
Lúc này độ chân khơng từ cửa “R” của EGR tác dụng lên cửa R của bộđiều biến chân khơng, lực chân khơng tác dụng lên van EGR tăng. Điều này làm tăng độ mở của
van và làm tăng lượng khí xảđược tuần hồn trở lại.
Hình 8.32. Hoạt động của hệ thống EGR khi cửa “R” của van điều biến chân khơng EGR mở bởi bướm ga
Khi bướm ga mở hồn tồn
Khi ở tải lớn, do bướm ga mở hồn tồn nên độ chân khơng rất nhỏ, khơng đủ sức để mở van EGR. Khí xả khơng được tuần hồn trở lại