A) Con đội con lăn và b)con đội thủy lực

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 45 - 46)

4.4.3. Con đội thủy lực

Trong hai kiểu con đội trên bao giờ cũng tính đến sự giãn nở của cơ cấu phân phối khí do chịu nhiệt độ cao khi làm việc nên người ta phải để khe hở nhiệt trong khâu dẫn

động cơ cấu supap, cũng chính do cĩ khe hở này mà trong cơ cấu truyền lực cĩ sự va

đập. Để khắc phục va đập này, người ta dùng con đội thủy lực.

Nguyên lý làm vic (hình 4.11b)

- Lúc bình thường cam ở vị trí thấp (đỉnh cam khơng đẩy con đội) thì piston được lị xo nâng lên chạm vào đuơi supap. Do vậy giữa con đội và supap luơn luơn tiếp xúc nhau, khơng cĩ khe hở.

- Khi con đội được cam đẩy lên thì piston trực tiếp truyền lực cho supap làm cho supap mở. Tuy nhiên lực lị xo supap cũng tác dụng lại vào piston, do đĩ lị xo của con đội bị

nén một ít và piston đi xuống, do van bi đĩng nên một lượng dầu nhất định trào ra ngồi qua khe hở giữa piston và xilanh. Dầu ở dưới piston bị nén.

- Khi đỉnh cam xoay khơng cịn đẩy con đội nữa con đội từ từ đi xuống lúc đĩ lị xo được giãn dần nên vẫn đẩy piston ép sát vào đuơi supap. Khoảng khơng gian dưới

piston tăng tạo áp suất thấp nên dầu từ đường rãnh dầu đẩy van bi vào khoảng dưới của xilanh. Khi áp suất cân bằng, van bi cũng tựđĩng lại (thân máy cĩ đường dầu đưa đến cung cấp cho con đội qua rãnh dầu khi con đội đi xuống rãnh dầu trùng vào đường dầu trên thân máy).

Ưu điểm đặc biệt của con đội thủy lực là cĩ thể tựđộng thay đổi trị số thời gian tiết diện của cơ cấu phân phối khí. Vì khi tốc độ của động cơ tăng lên, do khảnăng rị rỉ dầu bị giảm đi nên supap mở sớm hơn so với khi chạy ở tốc độ thấp, điều này rất cĩ lợi đối với quá trình nạp của động cơ.

Nhược điểm của con đội thủy lực: quá trình làm việc của con đội thủy lực tốt hay xấu tùy thuộc vào chất lượng của dầu nhờn. Vì vậy đối với loại động cơ cĩ sử dụng con

đội thủy lực thì dầu nhờn của động cơ phải luơn luơn sạch và độ nhớt phải ổn định, ít

thay đổi. Để giảm tiếng va đập của cơ cấu phân phối khí, trong một sốđộng cơ người ta

thường dùng lị xo bản chữ U. 4.5. Đũa đẩy

Đũa đẩy cĩ dạng một thanh thép nhỏ, đặc hoặc rỗng cĩ cơng dụng truyền lực từ con

45 4.6. Cị mổ

Đầu tiếp xúc với đũa đẩy thường cĩ vít điều chỉnh khe hở nhiệt, vít này được hãm chặt bằng đai ốc. Đầu tiếp xúc với đuơi supap thường cĩ dạng hình trụ được tơi cứng.

Trên địn bẩy, một sốtrường hợp người ta cịn khoan lỗ dẫn dầu bơi trơn cho mặt tiếp xúc với đuơi supap và mặt tiếp xúc của ví điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)