Hệ thống làm mát tuần hồn cưỡng bức một vịng kín

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 65 - 66)

Ưu điểm này rất thuận lợi đối với các loại xe đường dài, nhất là ở những vùng hiếm nguồn nước. Ngày nay hệ thống làm mát tuần hồn cưỡng bức một vịng kín được dùng rất phổ biến trên động cơ ơtơ máy kéo và động cơ tĩnh tại như động cơ Kamaz-

65

Trong động cơ tàu thủy, cĩ thể dùng hai kiểu tuần hồn làm mát: hệ thống làm mát kiểu một vịng tuần hồn hở và hệ thống làm mát cưỡng bức kiểu hai vịng.

6.2.4. Hệ thống làm mát tuần hồn cưỡng bức hai vịng

Trong hệ thống này, nước được làm mát tại két nước 4 khơng phải bằng dịng khơng khí do quạt giĩ tạo ra mà bằng nước cĩ nhiệt độ thấp hơn, như nước sơng, biển. Vịng thứ nhất làm mát động cơ như đã xét ở hệ thống cưỡng bức một vịng cịn gọi là

nước vịng kín. Vịng thứ hai với nước sơng hay nước biển được bơm 6 chuyển đến két

làm mát đểlàm mát nước vịng kín, sau đĩ lại thải ra sơng, ra biển nên gọi là vịng hở. Hệ thống làm mát hai vịng được dùng phổ biến cho động cơ tàu thủy.

Hệ thống này làm việc như sau: nước ngọt làm máy động cơ đi theo chu trình

kín, bơm nước 8 đến động cơ làm mát thân máy và nắp xilanh đến két làm mát nước ngọt 4. Nước ngọt trong hệ thống kín được làm mát bởi nước ngồi tàu bơm vào do bơm 6 qua lưới lọc, qua các bình làm mát dầu, qua két làm mát 4 làm mát nước ngọt rồi theo

đường ống 5 đổ ra ngồi tàu. Khi động cơ mới khởi động, nhiệt độ của nước trong hệ

thống tuần hồn kín cịn thấp, van hằng nhiệt 3 đĩng đường nước đi qua két làm mát nước ngọt. Vì vậy, nước làm mát ở vịng làm

mát ngồi, nước được hút từbơm (6) qua két

làm mát 4 theo đường ống 5 rơi ra ngồi. Van

hằng nhiệt 3 cĩ thể đặt trên mạch nước ngọt

để khi nhiệt độnước ngọt làm mát thấp, nĩ sẽ đĩng đường nước đi vào két làm mát 4. Lúc này nước ngọt cĩ nhiệt độ thấp sau khi làm

mát động cơ qua van hằng nhiệt 3 rồi theo

đường ống đi vào bơm nước ngọt 8 để bơm

trở lại động cơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)