1 –đường dầu phía trên (bơi trơn các cổ trục cam); 2 – lọc dầu;
3 –đường dầu chính; 4 – cacte chứa dầu; 5 –đường dầu đến bơm; 6 –bơm dầu.
5.1.1. Các dạng mài mịn
Trên các chi tiết, cơ cấu và tổ hợp máy của ơtơ người ta thường gặp những khuyết tật và mài mịn rất khác nhau. Cĩ hai dạng mài mịn:
5.1.1.1. Mài mịn tự nhiên
Là do tác động ma sát của nhiệt độ cao và tải trọng xuất hiện trong những điều kiện vận hành bình thường. Đặc điểm là độ mịn tăng dần nhưng đặc tính làm việc của nĩ khơng bị phá hủy.
5.1.1.2. Mài mịn sự cố
Do bảo dưỡng kỹ thuật khơng đúng qui tắc trong từng tổ hợp máy hay tồn bộ ơtơ hoặc do những khuyết tật trong sản xuất, chất lượng vật liệu kém và những nhược điểm về kết cấu. Đặc điểm của loại này là tốc độmài mịn tăng nhanh kèm theo biến dạng dư,
sự phá hủy (gãy) chi tiết, v.v… khơng cho phép sử dụng ơtơ. Nguyên nhân của sự mài mịn sự cố là do chất lượng bảo dưỡng kỹ thuật kém. Vì vậy phải vận hành ơtơ sao cho
ơtơ cĩ độ mài mịn tự nhiên.
5.1.2. Vật liệu bơi trơn –các phụ gia pha trong dầu
5.1.2.1. Vật liệu bơi trơn
Cĩ rất nhiều chất cĩ thể bơi trơn như: mỡ động vật, dầu thực vật, nước…Trong một số trường hợp, người ta cịn dùng cả chất rắn và chất khí để bơi trơn, ví dụ: graphite, molybdenum disunfide, một số khí hydrocacbon. Cĩ thể phân loại dầu bơi trơn theo
51 5.1.2.2. Các phụ gia pha trong dầu
Các phụ gia pha trong dầu là những chất hữu cơ, vơ cơ, thậm chí là những nguyên tố hĩa học được pha với một tỷ lệ rất nhỏ vào nhiên liệu, chất bơi trơn, chất lỏng chuyên
dùng v.v… để cải thiện các tính chất tự nhiên của chúng hoặc tạo cho chúng cĩ các tính chất mới đem lại lợi ích sử dụng, vận chuyển và bảo quản. Một chất phụ gia cĩ thể chỉ
cĩ ảnh hưởng đến một tính chất (tính chất đơn) hoặc tác dụng đồng thời đến nhiều tính chất (tính chất kép) của sản phẩm dầu mỏ.
- Chất phụ gia chống mài mịn: cơ chế hoạt động của nĩ là tạo thành lớp dầu gồm các phần tử cĩ tính phân cực bám chặt trên bề mặt của vật rắn, ngăn chặn tiếp xúc kim loại – kim loại, khơng cho hình hợp chất hĩa học cứng và các liên kết kim loại. Giảm
được hao mịn. Các lớp mỏng của chất phụ gia tạo ra giữa hai bề mặt chất lỏng được gọi với cái tên “bàn chải nhỏ” làm dịu quá trình tiếp xúc giữa hai bề mặt, giảm hệ số
ma sát.
- Chất phụ gia biến tính, giảm ma sát: phụ gia biến tính (FM) làm giảm hệ số ma sát, bảo tồn được năng lượng, tiết kiệm được 2 đến 3% nhiên liệu cho ơtơ. Phụ gia FM bao gồm nhiều loại hợp chất chứa oxy, nitơ, lưu huỳnh molipden, đồng và các nguyên tố khác. Phụgia này thường được pha với tỷ lệ0,1 đến 0,3%.
- Chất phụ gia ức chế oxy hĩa: cơ chế hoạt động của nĩ là làm gián đoạn các phản
ứng mắt xích thơng qua các phản ứng với các gốc hoặc chống lại sự hình thành các
“tiền oxit”. Hiệu quả của các chất ức chếoxy hĩa là nguyên nhân đưa đến các q
trình làm tăng: độ nhớt, chỉ sốaxít, hàm lượng keo nhựa và làm mất lắng cặn, điều
đĩ cĩ tác dụng kéo dài thời hạn thay thế dầu nhớt và làm tăng thời gian hoạt động của động cơ.
- Chất phụ gia chống rỉ sét: nếu như động cơ làm việc khơng cĩ thời gian ngừng lâu thì dầu nhờn với chất phụ gia phù hợp sẽ làm chức năng chống rỉ(ngăn cản các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với mơi trường) tương đối tốt vì ngừng trong thời gian ngắn thì dầu chưa kịp chảy hết khỏi các chi tiết. Cĩ nhiều hợp chất được dùng để chống rỉ như: các axít béo, các este của axít napteic và axít béo, các amin hữu cơ… thường pha vào dầu với tỷ lệ0,1 đến 1%.
- Chất phụ gia làm giảm điểm cháy: ngăn cản hình thành những tinh thể sắp đĩng băng ở thời tiết lạnh và tạo thành tảng. Những tinh thể này cĩ khuynh hướng đọng lại ở
thời tiết lạnh, chen vào dịng dầu gây khĩ khăn cho việc bơi trơn.
- Chất phụgia tăng áp suất: bảo đảm cĩ sựbơi trơn ở những nơi cĩ những áp suất cực lớn giữa dung sai trong phạm vi hẹp và các bề mặt kim loại – kim loại xảy ra. Chúng làm giảm ma sát, ngăn chặn sần sùi, trầy xước, mắc kẹt và mịn.
- Chất phụ gia tẩy rửa: với nồng độ 2 đến 10%, các chất tẩy rửa cĩ thểngăn cản, loại trừ các cặn khơng tan, cặn sạn, cacbon và các hợp chất chì trên các bộ phận của động
cơ đốt trong. Qua đĩ giữ sạch các chi tiết nâng cao độ tin cậy trong thời gian làm
việc của động cơ.
- Chất phụ gia ức chế tạo bọt: bọt do khơng khí trộn trong dầu ảnh hưởng xấu tới tính chất bơi trơn, làm tăng sự oxy hĩa, làm dầu bị tổn thất, ngăn cản sựlưu thơng của dầu, gây ra hiện tượng bơi trơn khơng hồn tồn. Để tránh hoặc giảm sự tạo bọt
người ta sử dụng các loại phụ gia chống bọt. Chúng cịn được gọi là các chất hủy hoặc phá bọt như hợp chất silicon và hydro cĩ khảnăng làm tan sủi bọt nhưng được pha với tỷ lệ rất nhỏ: 0,001 đến 0,004%.
- Chất phụ gia trung hịa tính axít: cĩ tác dụng trung hịa các axít cĩ trong dầu và sinh
52 - Chất phụ gia chống và tạo nhủ tương: là các chất cĩ hoạt tính bề mặt tác động tại ranh giới pha lỏng – lỏng (nước – dầu). Nĩ được pha vào dầu bơi trơn khi cần nhanh
chĩng tách nước khỏi dầu bơi trơn.
- Chất phụ gia phục hồi trạng thái ban đầu của bề mặt kim loại như: RVS, HALOTEC,
REMETALL VÀ RESURS… vềcơ bản chúng là những hạt cĩ kích thước rất nhỏ, cỡ micromet (RVS) hoặc nanomet (REMETALL VÀ RESURS). Với kích thước nhỏ
chúng cĩ thểđi qua mọi loại phin lọc dầu. Trong quá trình hoạt động của động cơ,
những hạt này sẽ tiếp xúc với bề mặt ma sát và điền đầy những chỗ bị hao mịn. 5.2.Phân loại hệ thống bơi trơn
5.2.1. Hệ thống bơi trơn bằng muỗng tát dầu nhờn
Khi động cơ làm việc các chi tiết chuyển động như trục khuỷu, thanh truyền,… sẽ