Tăng áp dẫn động bằng cơ khí

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 145)

1 Máy nén; 2 Trc khủy động cơ; 3 – H thng truyền động

10.2.1.3.Phạm vi ứng dụng

Khi nghiên cứu các chu trình lý tưởng của động cơ tăng áp chúng ta đã biết hiệu quả tăng áp của phương pháp truyền động cơ giới kém hơn so với phương pháp tăng áp tuabin khí, vì vậy phạm vi sử dụng phương pháp tăng áp này chỉ giới hạn cho những

động cơ mà áp suất tăng áp khơng vựơt quá 0,12 ÷ 0,16 MN/m2. Nếu áp suất tăng áp

lớn hơn nữa thì cơng suất tiêu thụ cho máy nén sẽ rất lớn (vượt quá 10%Ni) và hiệu suất của động cơ sẽ giảm.

Trong các loại động cơ hai kỳ, piston của động cơ đĩng vai trịnhư một van trượt

điều kiển đĩng mở cửa quét và của thải cịn sử dụng khơng gian bên dưới piston làm

máy nén tăng áp.

Trường hợp động cơ tăng áp cĩ cùng một giá trị áp suất trên đường ống nạp Pk, nếu cơng tiêu hao cho máy nén Nk càng lớn thì cơng suất cĩ ít của động cơ Ne sẽ càng nhỏ. Vì vậy khi chọn loại máy nén cho động cơ tăng áp truyền động cơ khí cần chú ý tới áp suất tăng áp và cơng để dẫn động tăng áp để khơng ảnh hưởng đến cơng suất và hiệu suất của động cơ.

10.2.2.Tăng áp bằng tuabin khí (turbocharger)

Trong tổng sốnăng lượng cấp cho động cơ khơng tăng áp, chỉ cĩ khoảng 30 ÷ 40%

được chuyển thành cơng cĩ ích. Nhiệt lượng của khí thải ra ngồi khỏi động cơ chiếm khoảng 40 ÷ 50%. Nếu dùng

tuabin khí để số khí thải trên tiếp tục giãn nở sinh cơng, trước khi thải ra mơi trường và dùng cơng ấy

để dẫn động máy nén tăng áp

(khơng dùng cơng cĩ ích lấy từ

trục khuỷu của động cơ) sẽ nâng cao cơng suất cĩ ích đồng thời cải thiện tính năng kinh tế của động

cơ.

Hình 10.2. Tăng áp dẫn động bng tuabin khí. 1 Tuabin khí; 2 Tuabin; 3 Khí thải động cơ; 4 – Máy nén; 5 KK t mơi

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)