Sơ đồ cân bằng lực quán tính chuyển động quay

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 177 - 178)

Lực quán tính chuyển động quay (Pk) cĩ giá trị: Pk = - mr.R.ω2 = const ≠ 0. Lực này tác dụng trên phương đường tâm của chốt khuỷu và theo hướng ly tâm.

Để cân bằng lực quán tính chuyển động quay, trên phương kéo dài của má khuỷu ta đặt một khối lượng md (vừa bằng khối lượng mr), cách tâm trục khuỷu một khoảng cách ρ.

Như vậy khi trục khuỷu quay với tốc gĩc ω khối

lượng này sinh ra một lực ly tâm Prd bằng:

2 2

2

rd d r

Pm  m R

Khối lượng của đối trọng là:

2 d r R m m   .

Hình 12.3. Sơ đồ cân bng lc quán tính chuyển động quay. quay.

Kết lun:

 Trong động cơ một xilanh, tuy các lực quán tính (lực quán tính chuyển

động tịnh tiến và lực quán tính chuyển động quay) chưa được cân bằng

nhưng mơmen đều bằng khơng.

 Muốn cân bằng được lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp 1 (Pj1) và lực quán tính chuyển động quay (Pr), người ta phải đặt vào một đối trọng cĩ khối lượng là m∑.   2 d j r R m m m m m      

177

Trong đĩ: R - Bán kính quay của trục khuỷu; Ρ - Khoảng cách từ trọng tâm đối trọng đến tâm quay của trục khuỷu; mr - Khối lượng các chi tiết chuyển động quay; M - Khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến.

12.2.Cân bằng động cơ nhiều xilanh

12.2.1. Cân bằng động cơ hai xilanh

Kết cấu trục khuỷu của loại động cơ hai xilanh thường bố trí theo hai kiểu sau đây:

 Tâm của hai chốt khuỷu cùng nằm trên một đường thẳng (gĩc lệch khuỷu bằng gĩc cơng tác δk), (hình 12.4).

 Tâm của hai chốt khuỷu đối xứng nhau qua đường tâm trục khuỷu (gĩc lệch khuỷu δ = 1800, gĩc cơng tác δk = 1800), (hình 12.5).

12.2.1.1. Xét loại động cơ cĩ gĩc lệch khuỷu δ = 3600

Do đặc điểm kết cấu của trục khuỷu nên bất kỳ vị trí nào của gĩc , lực quán tính của hai trục khuỷu đều như nhau (hình 12.4).

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ đốt trong cđ giao thông vận tải (Trang 177 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)