I. Tiền và các khoản tương đương tiền
3.3.3 Hồn thiện nội dung phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
3.3.3.1 Phân tích tình hình cơng nợ
Hồn thiện nội dung phân tích tình hình cơng nợ nhằm đảm bảo cho việc phân tích cung cấp cho chủ thể quản lý những thơng tin tổng qt và chi tiết tình hình cơng nợ của CTCP, những nguyên nhân ảnh hưởng, làm căn cứ để đưa ra các biện pháp quản trị nợ thích hợp, đảm bảo cho tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả.
Từ những đánh giá về thực trạng phân tích tình hình cơng nợ đã rút ra ở chương 2 và xuất phát từ đặc thù công nợ của các CTCP thuộc TCT CNXM Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp hồn thiện nội dung phân tích tình hình cơng nợ như sau:
Thứ nhất, về chỉ tiêu phân tích:
- Sử dụng các chỉ tiêu phân tích mà các CTCP đang sử dụng là: các chỉ tiêu các khoản phải thu, các chỉ tiêu các khoản phải trả;
- Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích mà các CTCP chưa sử dụng hoặc ít sử dụng, gồm: Hệ số các khoản phải thu (công thức 1.8), hệ số các khoản phải trả
(cơng thức 1.9), số vịng quay các khoản phải thu (cơng thức 1.10), kỳ thu tiền bình qn (cơng thức 1.11), hệ số hồn trả nợ (cơng thức 1.12) và kỳ trả nợ bình qn (cơng thức 1.13). Cơng thức xác định, ý nghĩa của các chỉ tiêu này đã trình bày ở chương 1.
Các chỉ tiêu: Số vòng quay các khoản phải thu khách hàng, kỳ thu tiền khách hàng bình quân, hệ số hoàn trả nợ người bán và thời hạn trả nợ người bán bình quân. Cơ sở đề xuất các chỉ tiêu trên là xuất phát từ thực tế các CTCP: phải thu khách hàng và phải trả người bán ln là chỉ tiêu có giá trị lớn nhất trong tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả. Bổ sung các chỉ tiêu phân tích này sẽ giúp cho chủ thể quản lý dễ dàng nhận thấy chính sách tín dụng thương mại của cơng ty, từ đó có các quyết định quản lý phù hợp.
Hệ số thu hồi nợ khách hàng (số vòng quay phải thu khách hàng) phản ánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu khách hàng.
Số vòng quay phải thu khách hàng
= DTTBH&CCDV
Các khoản phải thu khách hàng bình quân
Thời hạn thu hồi nợ khách hàng bình quân (kỳ thu tiền khách hàng bình quân) phản ánh thời gian bình quân để thu hồi nợ.
Thời hạn thu hồi nợ khách hàng bình quân
= CK Phải thu khách hàng bình quân Doanh thu thuần
Hệ số hồn trả nợ người bán (sớ vòng quay các khoản phải trả người bán) phản ánh tình hình luân chuyển các khoản phải trả. Chỉ tiêu cho biết trong kỳ các khoản phải trả người bán quay được mấy vòng.
Hệ số hoàn trả nợ người bán =
Gía vốn hàng bán
Các khoản phải trả người bán BQ
(3.5)
Thời hạn trả nợ bình quân (kỳ trả nợ) phản ánh thời gian bình quân để hoàn trả nợ.
Thời hạn trả nợ
người bán bình qn =
Số ngày trong kỳ báo cáo Hệ số hồn trả nợ người bán
(3.6)
Thứ hai, về quy trình thực hiện phân tích, cơ sở dữ liệu cần thu thập và kỳ
Quy trình thực hiện phân tích là: Thu thập dữ liệu, lập bảng phân tích (xác định các chỉ tiêu phân tích, so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc); dựa vào bảng phân tích và các dữ liệu liên quan để đánh giá tình hình biến động các khoản phải thu, các khoản phải trả, mức độ bị chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn, chính sách tín dụng của cơng ty, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng, xác định trọng điểm cần tăng cường quản trị. Ngoài ra, khi phân tích các CTCP có thể so sánh chỉ tiêu hệ số của cơng ty với chỉ tiêu trung bình ngành, hay chỉ tiêu trung bình của các CTCP thuộc TCT CNXM Việt Nam, hay chỉ tiêu của công ty khác để có đánh giá thỏa đáng hơn về tình hình cơng nợ của cơng ty.
Cơ sở dữ liệu thu thập để phân tích gồm: Thơng tin chung, thơng tin của ngành, báo cáo tài chính đã kiểm tốn và thơng tin khác của CTCP. Kỳ phân tích là quý và năm.
Các CTCP cần lưu ý: Khi xác định các chỉ tiêu phân tích cần thống nhất về phạm vi nghiên cứu giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, tức là chỉ tập trung nghiên cứu về các khoản phải thu và các khoản phải trả (tách riêng khoản vay và nợ).
Ví dụ: Phân tích tình hình cơng nợ của CTCP Vicem Vật tư vận tải xi măng năm 2012, được thực hiện như sau:
- Lập bảng phân tích 3.4;
- Căn cứ vào bảng 3.4, cho thấy tình hình cơng nợ năm 2012 của CTCP Vicem Vật tư vận tải xi măng đang biến động theo chiều hướng gia tăng cả về quy mô, mức độ, thời gian. Cụ thể: Cuối năm so với đầu năm, các khoản phải thu tăng 122.219 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 54,12%, các khoản phải trả tăng 142.115 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 79,52%, hệ số các khoản phải thu tăng 0,06 và hệ số các khoản phải trả tăng 0,09. Quy mô các khoản phải thu, phải trả đều tăng nhanh, mức độ bị chiếm dụng và đi chiếm dung cũng tăng. Mức độ bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn của công ty khá cao. Đầu năm và cuối năm, công ty đều bị chiếm dụng vốn nhiều hơn điều đó gây bất lợi cho cơng ty. Mặc dù, đến cuối năm 2012 thì cơng ty khơng có khoản nợ xấu. Tốc độ quay vòng các khoản phải thu, các khoản phải trả nói chung; tốc độ quay vịng phải thu khách hàng, phải trả người bán nói riêng đều giảm nhiều. Điều đó, cho thấy chính sách tín dụng của cơng ty là kéo dài
thời gian tín dụng với cả bên bán và bên mua. Chính sách tín dụng của cơng ty là phù hợp với bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế trong những năm 2011 và 2012. Tuy nhiên, thời gian tín dụng đối với bên mua dài hơn bên bán sẽ làm bất lợi cho cơng ty nhiều hơn và cũng là có lợi hơn cho cả bên mua và bên bán. Qua phân tích trên, luận án cho rằng nhà quản trị cơng ty cần cân nhắc giữa lợi ích và bất lợi từ chính sách tín dụng của cơng ty để có những điều chỉnh phù hợp nhất.
Bảng 3.4: Bảng phân tích tình hình cơng nợ của CTCP Vicem Vật tư vận tải xi măng năm 2012.
Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 So sánh (±)
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ lệ (%)
(1). CÁC KHOẢN PHẢI THU
A. Các khoản phải thu ngắn hạn 348.046 225.827 122.219 54,12 1. Phải thu của khách hàng 347.245 223.805 123.440 55,16
2. Trả trước cho người bán 390 1.344 -954 -70,98
3. Phải thu khác 411 728 -317 -43,54 4. Dự phịng các khoản PT khó địi -50 50 -100,00 Tổng cộng 348.046 225.827 122.219 54,12 (2). CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ A. Phải trả ngắn hạn 1. Phải trả người bán 257.477 110.090 147.387 133,88
2. Người mua trả tiền trước 6.261 28 6.233 22260,71
3. Thuế và các khoản phải nộp NN 3.368 1.522 1.846 121,29
4. Phải trả người lao động 7.509 9.739 -2.230 -22,90
5. Chi phí phải trả 35.548 34.286 1.262 3,68
6. Các khoản phải trả phải nộp khác 3.127 11.854 -8.727 -73,62 7. Qũy khen thưởng và phúc lợi 7.549 10.529 -2.980 -28,30 B. Phải trả dài hạn
1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 676 -676 -100,00
Tổng cộng 320.839 178.724 142.115 79,52
(3) Hệ số các khoản phải thu 0,34 0,28 0,06 22,17
(4) Hệ số các khoản phải trả 0,31 0,22 0,09 42,30
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh (±) %
(5) Số vòng quay các khoản phải thu 12,13 18,48 -6,36 -34,39
(7) Số vòng quay phải thu khách hàng 12,19 18,81 -6,62 -35,21 (8) Kỳ thu tiền khách hàng bình quân 29,54 19,14 10,40 54,35
(9) Hệ số hoàn trả nợ 12,25 19,65 -7,39 -37,64
(10) Kỳ trả nợ bình quân 29,39 18,32 11,06 60,36
(11) Hệ số hoàn trả nợ người bán 16,63 34,92 -18,29 -52,38 (12) Kỳ trả nợ người bán bình quân 21,65 10,31 11,34 109,98
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán 2011, 2012 của CTCP Vicem Vật tư vận tải XM – phụ lục 09)
3.3.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn
Hồn thiện nội dung phân tích khả năng thanh tốn nhằm đảm bảo cho việc phân tích khả năng thanh tốn cung cấp cho các chủ thể quản lý thấy được những thông tin về khả năng thanh toán của CTCP từ tổng quát đến chi tiết theo thời gian của các khoản nợ để có các biện pháp quản lý, ứng xử thích hợp với từng khoản nợ.
Từ những đánh giá về thực trạng phân tích khả năng thanh tốn đã rút ra ở chương 2, luận án đề xuất giải pháp hồn thiện nội dung phân tích khả năng thanh tốn như sau:
Thứ nhất, về chỉ tiêu phân tích:
- Sử dụng chỉ tiêu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh mà các CTCP đang sử dụng, nhưng chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh cần thay đổi công thức xác định đảm bảo sự hợp lý của chỉ tiêu, các CTCP xác định chỉ tiêu hệ số thanh tốn nhanh theo cơng thức 1.16.
- Bổ sung thêm các chỉ tiêu phân tích mà các CTCP chưa sử dụng hoặc ít sử dụng, gồm:
Các chỉ tiêu: hệ số khả năng thanh tốn tổng qt (cơng thức 1.14), hệ số khả năng thanh toán tức thời (cơng thức 1.17), hệ số khả năng thanh tốn lãi vay (công thức 1.18). Cơng thức xác định, ý nghĩa và tiêu chí đánh giá các chỉ tiêu này đã trình bày ở chương 1.
Các chỉ tiêu đề xuất mới là: Hệ số chi trả lãi vay và hệ số thanh tốn lãi vay. Thơng qua hai chỉ tiêu này giúp cho nhà quản lý đánh giá toàn diện hơn tình hình khả năng thanh tốn lãi vay của CTCP.
kinh doanh. Chỉ tiêu hệ số chi trả lãi vay được xác định như sau: Hệ số chi
trả lãi vay =
Tiền lãi vay đã trả + Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Tiền lãi vay đã trả (3.7)
Cơ sở số liệu để tính chỉ tiêu là căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03- DN). Nếu hệ số ≥ 1 thì dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh đủ đáp ứng cho việc chi trả lãi vay trong kỳ. Nếu hệ số < 1 thì dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh không đáp ứng đủ cho việc chi trả lãi vay trong kỳ mà CTCP đã sử dụng dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư hay dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính để thực hiện chi trả lãi vay.
Hệ số thanh toán lãi vay phản ánh mức độ thanh toán lãi vay của CTCP. Chỉ tiêu hệ số thanh toán lãi vay được xác định như sau:
Hệ số thanh toán
lãi vay =
Lãi tiền vay đã trả
Lãi vay phải trả (3.8)
Cơ sở số liệu để tính chỉ tiêu là căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh (B02- DN) và báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN). Nếu hệ số < 1 thì CTCP chưa thực hiện tốt việc thanh tốn lãi vay, khơng đảm bảo được lợi ích của chủ nợ và ảnh hưởng đến uy tín của CTCP với chủ nợ. Nếu hệ số ≥ 1, cần phải căn cứ vào các tài liệu có liên quan để có đánh giá phù hợp, nếu như CTCP khơng cịn khoản lãi vay chưa thanh toán tức là CTCP đã thực hiện tốt việc thanh toán lãi vay trong kỳ, đảm bảo được lợi ích cho các chủ nợ và củng cố được uy tín của CTCP với chủ nợ. Đây là cơ sở quan trọng giúp CTCP có cơ hội vay được vốn khi cần thiết. Tuy nhiên, để có đánh giá phù hợp việc thanh tốn lãi vay của CTCP thì cần phải dựa vào trị số của chỉ tiêu và sự biến động của chỉ tiêu ở nhiều kỳ và các tài liệu có liên quan.
Thứ hai, về quy trình thực hiện phân tích, cơ sở dữ liệu cần thu thập và kỳ
phân tích.
Quy trình thực hiện phân tích là: Thu thập dữ liệu, lập bảng phân tích (xác định các chỉ tiêu phân tích, so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc); dựa vào bảng phân tích và các dữ liệu liên quan để đánh giá tình hình khả năng thanh toán của CTCP, phát hiện những dấu hiệu bất thường trong thanh tốn. Ngồi ra, khi phân tích các CTCP có thể so sánh chỉ tiêu phân tích của cơng ty với chỉ tiêu
trung bình ngành, hay chỉ tiêu trung bình của các CTCP thuộc TCT CNXM Việt Nam, hay chỉ tiêu của cơng ty khác để có đánh giá khách quan hơn về tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty.
Cơ sở dữ liệu thu thập để phân tích gồm: Thơng tin chung, thơng tin của ngành, báo cáo tài chính đã kiểm tốn và thơng tin khác của CTCP. Kỳ phân tích là quý và năm.
Ví dụ: Phân tích khả năng thanh tốn của CTCP xi măng Vicem Bỉm Sơn.
Bảng 3.5: Bảng phân tích khả năng thanh toán của CTCP xi măng Vicem Bỉm Sơn năm 2012
So sánh (±) Số tuyệt
đối
Tỷ lệ (%)
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,25 1,21 0,04 3,31 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 0,64 0,70 -0,06 -8,57 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,05 0,04 0,01 25,00
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011
5. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 1,25 1,13 0,12 10,62
6. Hệ số chi trả lãi vay 2,20 1,80 0,40 22,22
7. Hệ số thanh toán lãi vay 1,02 0,99 0,03 3,03
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán năm 2012 của CTCP xi măng Vicem Bỉm Sơn – phụ lục 15, 16)
Căn cứ vào bảng 3.5, cho thấy năm 2012 tình hình khả năng thanh tốn của CTCP xi măng Vicem Bỉm Sơn nhìn chung là biến động theo xu hướng tích cực. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 và có tăng nhưng khơng đáng kể, khả năng thanh tốn tổng quát của công ty là khá thấp. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 và giảm về cuối năm, khả năng thanh tốn của cơng ty khơng an tồn. Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty rất thấp. Các hệ số khả năng thanh toán lãi vay, hệ số chi trả lãi vay và hệ số thanh toán lãi vay của công ty đều khả quan và biến động tăng thể hiện tình hình chi trả thanh tốn lãi vay của cơng ty rất tốt.
ngắn hạn. Cơng ty cần có chính sách huy động vốn, chính sách tài trợ hợp lý nhằm cải thiện tình hình thanh tốn nợ ngắn hạn.