0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Khái niệm giáo dục

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 34 -35 )

Theo “Đại từđiển Tiếng Việt”, giáo dục là sự tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con người để họ dần dần có được những phẩm chất, năng lực như yêu cầu đềra” (7)

Theo “Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam”, giáo dục là “Quá trình

đào tạo con người có mục đích, có hệ thống, có phương pháp, nhằm chuẩn bị

34

chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người” ... “Theo nghĩa hẹp, giáo dục chỉ là sự bồi dưỡng, rèn luyện về ý thức, thế

giới quan, phẩm chất đạo đức cho con người” (8)

Theo “Từ điển giáo dục học”, giáo dục là “Hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và

đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lãnh đạo sản xuất và đời sống xã hội” (9)

Mặc dù các nhà nghiên cứu có cách diễn giải có khác nhau nhưng tựu chung lại đều coi giáo dục là một hoạt động đặc trưng và tất yếu trong đời sống nhân loại, là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển xã hội. Theo đó, có thể hiểu một cách chung nhất: Giáo dc là quá trình được t chc có ý thc, hướng ti mc đích làm biến đổi nhn thc, năng lc, tìuh cm, thái độ ca ngui hc theo hướng tích cc góp phn hoàn thin nhân cách phát trin tư duy ca h bng nhng tác động có ý thc t bên ngoài.

Trải qua hàng ngàn năm đúc kết kinh nghiệm lý luận và thực hành, giáo dục học phương Đông đã tổng kết được 4 mặt cơ bản nhất của hoạt động giáo dục là: giáo dục đạo đức (đức học), giáo dục trí tuệ (trí dục), giáo dục thể chất (thể dục) và giáo dục thẩm mỹ (mỹ dục).

Tóm lại, giáo dục là một trong những nhân tố hàng đầu cấu thành đời sống xã hội, là một bộ phận gắn liền với tiến trình phát triển của nhân loại: Con người được giáo dục vì thế là nguồn lực quan trọng nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển của xã hội. Với ý nghĩa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự

nghiệp của Nhà nướcvà của toàn dân” (Luật Giáo dục)”.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 34 -35 )

×