Liên kết kinh tế với hộ NTTS xuất khẩu 150 3.% 7 Quản lý giống, thức ăn, thuốc hóa chất 150 8.4%

Một phần của tài liệu Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực nam trung bộ (Trang 175)

- Ninh Hòa Nha Trang

6 Liên kết kinh tế với hộ NTTS xuất khẩu 150 3.% 7 Quản lý giống, thức ăn, thuốc hóa chất 150 8.4%

7 Quản lý giống, thức ăn, thuốc hóa chất 150 68.4% 8 Tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn 150 80.2% 9 Hỗ trợ hộ NTTS khi bị dịch bệnh, thiên tai 150 100%

Phụ lục 17

Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ,

CÁC CHUYÊN GIA VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC Ý KIẾN TRONG THỜI GIAN ĐẾN

Theo ôngPhan Văn Mỹ - Phó trưởng phòng Thủy sản, Sở Nông nghiệp phát triển

Nông thôn thành phố Đà Nẵng:

"Việc hỗ trợ còn khó khăn về nguồn vốn hỗ trợ ( Nhu cầu lớn, nhưng nguồn lực địa phương có hạn); Tính cộng đồng của người sản xuất, tiêu thụ không cao; Nhận thức và tuân thủ pháp luật, chỉ dẫn của người sản xuất, doanh nghiệp chưa cao ( Thực hiện theo quy hoạch, kiểm soát nguồn giống và môi trường nuôi, phòng chống dịch bệnh…)

Cần tăng cường hỗ trợ đầu tư vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật về đảm bảo an toàn vệ sinh theo đúng quy trình NTTS xuất khẩu mà Việt Nam đã cam kết với các nước."

Theo ông Huỳnh Kim Khánh - Chi Cục trưởng Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh

Khánh Hòa:

"Việc hỗ trợ NTTS xuất khẩu thời gian qua chưa hiệu quả, chưa mang tính đồng bộ. Một số chính sách hỗ trợ thiếu tính khả thi, không gắn với thực tiễn do đó chưa đến được với người NTTS xuất khẩu. Đặc biệt, một số công trình nghiên cứu khoa học chưa xuất phát từ thực tiễn, mong muốn thật sự của người dân dẫn đến không thể áp dụng được, gây ra lãng phí nguồn lực.

Do đó, hỗ trợ NTTS xuất khẩu thông qua ban hành chính sách hỗ trợ phải xuất phát từ từ tiễn những khó khăn cần hỗ trợ từ người dân, phải đến được với dân. Việc nghiên cứu đề tài ứng dụng phải phù hợp và mang tính thực tiễn".

Theo ông Nguyễn Minh Phát, Phó trưởng Phòng Thủy sản - Sở Nông nghiệp Phát

triển nông thôn Phú Yên

"Hỗ trợ NTTS xuất khẩu thời gian qua hiệu quả chưa cao, còn mang tính thời vụ, thiếu tầm nhìn dài hạn mang tính bền vững. Đặc biệt, vấn đề quy hoạch và hình thành các vùng NTTS tập trung phục vụ xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.

Cần nghiên cứu để đưa ra quy trình chuẩn để sản phẩm NTTS xuất khẩu đảm bảo chất lượng và tăng năng suất gắn với vùng quy hoạch tập trung khép kín".

Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phó Giám đốc Sở Công thương TP Đà Nẵng:

"Chưa giải quyết triệt để và có hiệu quả mối quan hệ, sự liên kết, hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, để nâng cao khả năng cạnh tranh của công đồng doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu trên thị trường quôc tế.

Cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, xác định sản phẩm chủ lực phù hợp cho từng vùng, miền, địa phương để hỗ trợ đầu tư có trọng điểm và kiểm soát tốt việc thực hiện quy hoạch. Rà soát, ưu tiên hỗ trợ khâu tiêu thụ theo hướng bền vững, hài hòa lợi ích giữa các bên".

Theo ông Lê Quốc Khánh, Phó trưởng phòng Thủy sản, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng:

"Việc hỗ trợ chưa giải quyết được vấn đề tiêu thụ sản phẩm, các hộ nuôi bị ép giá. Nguồn kinh phí đầu tư lớn, chưa đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ đầu tư phát triển NTTS xuất khẩu.

Cần thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm theo hướng "4 nhà". Chú trọng đầu tư hạ tầng hệ thống ao nuôi và kiểm soát dịch bệnh sản phẩm NTTS xuất khẩu.

Cần có sự phân cấp rõ ràng giữa trung ương và địa phương đối với chính sách đầu tư hỗ trợ NTTS xuất khẩu. Việc đầu tư phải theo hướng công nghiệp để đảm bảo hàng hóa phục vụ xuất khẩu, tránh đầu tư dàn trãi, nhỏ lẻ".

Phụ lục 18

PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

Họ và tên chủ hộ/trang trại:………..Điện thoại: ………... Địa bàn: Quận/ Huyện ...

Ngày điều tra: ...2012

Để có những số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài: "Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam Trung bộ", xin Ông (Bà) hợp tác, giúp đỡ bằng cách đánh dấu X vào ô [ ]những nội dung trả lời phù hợp cho các câu hỏi dưới đây.

Tôi xin cam đoan các thông tin thu được chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn!

I. Hộ Ông (Bà) gặp những khó khăn nào trong nghề nuôi trồng thủy sản xuất khẩu hiện nay:

1. Giá cả yếu tố sản xuất đầu vào: [ ] 2. Thiếu vốn: [ ]

3. Kỹ thuật: [ ]

4. Tiêu thụ sản phẩm đầu ra: [ ] 5. Thiên tai: [ ]

6. Dịch bệnh: [ ]

Ý kiến khác:...

II. Đề nghị chính sách của Nhà Nước đối với hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu: 1. Hoàn thiện khung pháp lý: [ ]

2. Bảo hiểm Nông nghiệp : [ ]

Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi tôm: [ ] Quản lý môi trường: [ ]

Nghiên cứu chuyển giao công nghệ: [ ] Xây dựng hệ thống thuỷ lợi: [ ]

Đào tạo nguồn nhân lực : [ ] Liên kết kinh tế với hộ nuôi: [ ]

Quản lý dịch bệnh, giống, môi trường: [ ]

Ý kiến khác:...

Phụ lục 19

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ,

CÁC CHUYÊN GIA VỀ HỖ TRỢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

Chúng tôi là giảng viên, công tác tại Học viện Chính trị khu vực III. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam Trung bộ”. Tuy nhiên để xác định tính lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi muốn được tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ quản lý về vấn đề này, kính mong nhận được sự giúp đỡ của quý ông (bà).

Một phần của tài liệu Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực nam trung bộ (Trang 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)