Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.4. Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực cạnh

thị phần của các nhà cung cấp được chia nhỏ thì sức ép cạnh tranh sẽ được giảm xuống, khả năng ảnh hưởng tới ngành của một nhà cung cấp là không nhiều. Tầm quan trọng của nhà cung cấp thể hiện ở số lượng sản phẩm mà họ cung cấp, sự khác biệt về sản phẩm cung cấp, khả năng thay thế của các nhà cung cấp, chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của các doanh nghiệp trong ngành. Sự hiểu biết thông tin về nhà cung cấp cũng giúp doanh nghiệp có quyết định đúng đắn nhất về sự lựa chọn nhà cung cấp. Thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay cũng là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp giảm sức ép cạnh tranh từ các nhà cung cấp.

Đối thủ tiềm ẩn

Michael Porter cho rằng các đối thủ tiềm ẩn chính là các doanh nghiệp hiện chưa tham gia vào ngành nhưng có thể ảnh hưởng đến ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm năng ít hay nhiều, áp lực mà họ gây ra cho ngành mạnh hay yếu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố như: sức hấp dẫn của ngành, điều này thể hiện qua tỷ suất lợi nhuận của ngành, số lượng khách hàng của ngành; tính hiệu quả theo quy mơ; tính hiệu quả theo kinh nghiệm và học hỏi; khả năng thích ứng các cơng nghệ; các nguồn lực mang tính đặc thù như bằng sáng chế, nguyên vật liệu bị hạn chế, nguồn nhân lực; sự trung thành của khách hàng; thuế quan và các hàng rào thương mại và phi thương mại; yêu cầu về vốn; khả năng tiếp cận các kênh phân phối. Tất cả những rào cản xâm nhập ngành đều làm cho doanh nghiệp tốn kém chi phí nhiều hơn và khó khăn hơn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào ngành doanh nghiệp tham gia sẽ có những rào cản gia nhập cụ thể.

1.4. Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tranh

1.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Có 5 bước xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:

- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố bên trong, bao gồm các điểm được xem là điểm mạnh và điểm yếu, có vai trị quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp.

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố nhất định. Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách xem yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đối với thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng số các mức độ quan trọng này phải bằng 1,0. Các mức độ quan trọng này dựa trên cơ sở ngành.

- Bước 3: Phân loại từ 1 – 4 cho mỗi yếu tố cho điểm yếu lớn nhất, trong đó 1 là yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, cho đến 4 là điểm mạnh lớn nhất. Các mức độ quan trọng này dựa trên cơ sở công ty.

- Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.

- Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của tổ chức.

Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0; trung bình là 2,5 và thấp nhất là 1,0. Tổng điểm càng cao cho thấy tổ chức càng mạnh về nội bộ và ngược lại.

Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Yếu tố 1. Yếu tố n… Tổng cộng

Nhận xét: Thông qua ma trận IFE, doanh nghiệp định lượng những điểm

mạnh, điểm yếu thuộc nội hàm, cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ của các bộ phận bên trong doanh nghiệp, giúp cho các bộ phận phát huy năng lực cốt lõi của mình, mang lại thành cơng chung cho công ty.

- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố bên ngồi có vai trị quyết định đến sự thành công của công ty, bao gồm các cơ hội và đe doạ.

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh những nhà cạnh tranh hoặc thảo luận nhóm. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1,0.

- Bước 3: Phân loại từ 1 – 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, cho đến 1 là phản ứng ít nhất. Các mức này dựa trên hiệu quả của chiến lược ở công ty.

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng.

- Bước 5: Cộng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.

Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0; trung bình là 2,5 và thấp nhất là 1,0. Tổng điểm càng cao cho thấychiến lược của công ty tận dụng có hiệu quả các cơ hội hiện có và tối thiểu hố các ảnh hưởng tiêu cực có thể có của các đe dọa bên ngồi và ngược lại.

Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Các yếu tố

bên ngoài quan trọng Mức độ Phân loại

Số điểm quan trọng

Yếu tố 1.

Yếu tố n…

Tổng cộng

Nhận xét: Ma trận EFE cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và định

lượng các yếu tố từ bên ngồi tác động đến doanh nghiệp, qua đó phân tích để tận dụng cơ hội và ứng phó với các nguy cơ.

1.4.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh

bên ngoài trong trường hợp các mức độ quan trọng, phân loại và tổng số điểm quan trọng có cùng ý nghĩa, giúp tổ chức nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu cùng những ưu thế và điểm yếu đặc biệt của họ. Sự khác nhau giữa hai ma trận ở chỗ các yếu tố bên ngoài có tầm quan trọng quyết định cho sự thành cơng, cũng có thể được bao gồm trong đó, chẳng hạn như sự ổn định tài chính, sự hiệu quả của quảng cáo đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển. Ngồi ra, sự khác nhau cịn thể hiện ở mức phân loại của các công ty đối thủ được bao gồm trong ma trận hình ảnh cạnh tranh và tổng số điểm của các công ty này cũng được tính tốn. Tổng số điểm được đánh giá và so sánh với công ty mẫu. Việc phân tích, so sánh này cung cấp các thông tin và chiến lược quan trọng.

Các bước thành lập ma trận hình ảnh cạnh tranh tương tự như thành lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, nhưng được mở rộng cho các công ty cạnh tranh. Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng

Cty Mẫu Công ty 1 Công ty 1

Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Yếu tố 1 2 Yếu tố 2 … Tổng cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)