Các đối thủ cạnh tranh 13 Phát triển hệ thống thông tin QTCL5.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 26 - 29)

lãnh đạo CL

6. Các đối thủ cạnh tranh 13. Phát triển hệ thống thông tin QTCL 5. 5.

8. 7. 7.

15. Giá trị được chia sẻ Giá trị được chia sẻ & cung ứng cho thị trường

& khách hàng mục tiêu của SBU 12 1 2 4 3 6. 9 10 14 11 13

1.2. Phân định nội dung phát triển chiến lược kinh doanh thương mại của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam thương mại của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh thương mại & phát triển chiến lược kinh doanh thương mại chiến lược kinh doanh thương mại

Phân theo lĩnh vực KD, bất kỳ công ty KD nào đều bao hàm 3 lĩnh vực: sản xuất, TM và dịch vụ KD. Tùy theo tỷ lệ các lĩnh vực hoạt động này mà có vị thế và tính chất DN khác nhau. Với ngành may nói chung và ở Việt Nam nói riêng là lĩnh vực KD hàng hóa nên hầu hết DN đều bao hàm cả đầu tư cho sản xuất và TM. Trong thực tế KD hiện nay khơng tồn tại DN mang tính chất sản xuất hoặc TM thuần túy 100%. Xu thế trong KD hàng may mặc hiện nay là tích hợp - liên kết dọc của các DN sản xuất với phân phối, lưu thơng sản phẩm và hình thành 2 loại hình DN chính: DN sản xuất - thương mại (SX-TM) hàng may và DN thương mại - dịch vụ (TM-DV) hàng may. Trong cả 2 loại hình DN này hàm lượng và lĩnh vực TM đầu ra có khác nhau những vị trí và bản chất TM ở các loại hình DN này là như nhau.

Theo [GS. TS Nguyễn Bách Khoa: CLKDTM là một bộ phận hữu cơ

của CLKD được phát triển cho những khía cạnh tổ chức và hoạt động TM được tiếp cận theo định hướng thị trường và dựa trên cơ sở khách hàng của DN, nghĩa là CLKDTM chủ yếu liên quan đến nội hàm phân phối, tiêu thụ và bán hàng của DN].

Như vậy CLKDTM là việc xác lập, nhấn mạnh các nội dung, khía cạnh TM trong cấu trúc CLKD, tuy nhiên do vị thế của TM luôn gắn chặt và đồng hành với những yếu tố môi trường, thị trường và khách hàng nên có nội dung ở hầu hết các khâu của q trình quản trị, có mối quan hệ mật thiết với các nội dung khác của CLKD (vị trí số 14 trong hình 1.3) dù nó khơng đề cập trực tiếp nhưng có tác động ngược trở lại, điều tiết các thông số CL về sản xuất và dịch vụ khác của DN, đặc biệt trong KD hàng may mặc là loại hình KD trên thị trường người mua nghĩa là thị trường cạnh tranh về phía cầu là chủ yếu chứ không phải thị trường cạnh tranh cung (sản xuất) là chủ yếu.

Về thực chất CLKDTM có liên quan trực tiếp tới việc phát hiện và kích hoạt các nguồn thời cơ và lợi thế cạnh tranh từ thị trường tiêu thụ; điều chỉnh mục tiêu và phát triển lựa chọn loại hình thị trường và định vị thị trường; xác lập các quyết định chỉ tiêu bán hàng có liên quan đến CL sản lượng/chi phí sản xuất; các CL truyền thông KD và xúc tiến TM; các CL phân phối và bán hàng trên thị trường tiêu thụ của DN,... nghĩa là hầu hết những quyết định CL và lựa chọn CLKD của DN, đến lượt nó, CLKDTM lại có quan hệ đến các CL chức năng của DN như: marketing, tài chính và đầu tư, tổ chức và nhân lực, công nghệ. Nếu tiếp cận nội hàm TM hiện đại theo quan niệm của WTO và vận dụng vào trong mơ hình chuỗi giá trị chung của M.Porter thì CLKDTM có mặt ở 4/5 khâu hoạt động chủ chốt (trừ khâu sản xuất và tác nghiệp) tạo giá trị gia tăng trong mối quan hệ với các hoạt động hỗ trợ (kết cấu hạ tầng, quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ và mua sắm trang bị công).

Theo tiếp cận Quản trị học, trong QTCLKD hiện đại thay cho quan điểm đường cong trọng sản xuất hàng loạt theo lô lớn để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô và kinh nghiệm ở những thập kỷ cuối thế kỷ XX, thì xu thế của thập kỷ đầu thế kỷ XXI là để thích nghi với bối cảnh mới về tính bất thường và bất định của mơi trường KD, trọng tâm của QTCLKD được chuyển sang nhấn mạnh yếu tố linh hoạt, tiên khởi và thời gian thực "real time" để giảm thiểu rủi ro, khắc phục những cứng nhắc trong các tiếp cận quản trị ngân sách hoặc kế hoạch hóa dài hạn ở giai đoạn trước nhằm đạt tới mục tiêu CL trong điều kiện môi trường đang thay đổi bất thường.

Như vậy khơng phải chỉ có các DN KDTM ngành may mới có CLKDTM, các DN tích hợp SX - TM ngành may cũng phải có CLKDTM, tuy nhiên bộ phận trọng yếu này của CLKD chưa được quan tâm làm rõ đâu là KDTM và logistic, đâu là KDTM và marketing, đâu là KDTM chuyển giao nội bộ Vinatex đối với các DN thành viên. Theo xu thế này thì tính linh hoạt, tính tiên khởi và tính thời gian thực (cập thời) của QTCLKD chủ yếu phụ thuộc vào các nội dung và quyết định CLKDTM (trong so sánh với CLKD sản xuất) và phát triển CLKDTM vì vậy là nội dung chủ yếu của phát triển CLKD của các DN ngành may

Như vậy, "phát triển CLKDTM của các DN ngành may có thể được

hiểu là q trình triển khai cụ thể hóa nội dung, tái cấu trúc, tái thiết CLKDTM đã được hoạch định cho các nhóm SBU và tổ chức quản trị sự thay đổi, sáng tạo để làm thích nghi và thực hiện sứ mạng, định hướng CLKD đã xác lập với môi trường KD và mang lại hiệu suất CLKD của DN trong dài hạn" [Tác giả]

Thực chất phát triển CLKDTM của các DN ngành may tập trung vào phát triển các thị trường trọng điểm CL, phát triển các CLTM bao gồm CL thương hiệu và định vị các SBU của DN, các CL chào hàng thị trường hỗn hợp (Market Offering Mix), các CL kênh marketing TM, các CL bán hàng & marketing quan hệ khách hàng, các CL XK và phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKDTM của DN. Từ những luận giải trên cho phép mơ hình hóa nội dung phát triển CLKDTM theo tiếp cận quản trị theo quá trình như sau (Hình 1.4).

Nguồn: [Tác giả]

Hình 1.4: Mơ hình q trình phát triển CLKDTM

của các DN ngành may

Phát triển CL lựa chọn giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu của DN

Phát triển CL cung ứng, truyền thông và thực hiện giá trị trên thị trường mục tiêu của DN

CLTM

nội địa CLTM XK

Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKDTM của DN

Li ên h ệ ng ư ợc

Xác lập định hướng phát triển CLKDTM của DN trên cơ sở phát triển phân tích TOWS động Đầu vào: Các thay

đổi CL từ môi trường KD

Đầu ra: Tính thích ứng, phù hợp & hiệu suất CLKDTM với cầu thị trường của DN

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 26 - 29)