Chun mơn hóa thị trường

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 37)

- Khai thác, phát triển định vị đã chọn qua mô thức đáp

c- Chun mơn hóa thị trường

trong hình 2.11 (Nguồn: [32]) I1 I1 I1 I2 I2 I2 I3 I3 I3 G1 G2 G3 G1 G2 G3 G1 G2 G3

a- Tập trung vào 1 đoạn duy nhất

(Chuyên doanh hẹp) nhóm/ tuyến sản phẩm b- Chun mơn hóa (Chuyên doanh rộng)

c- Chun mơn hóa thị trường thị trường

I1 I1

I2 I2

I3 I3

G1 G2 G3 G1 G2 G3

G1 G2 G3 G1 G2 G3 (Tổng hợp)

Kí hiệu: I- Nhu cầu về SP của người mua/ G- Nhóm người tiêu dùng

Hình 1.11: Các quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu

& hình thức KDTM

Bước 3: Phát triển định vị giá trị trên thị trường mục tiêu: Sau khi

quyết định phục vụ đoạn thị trường nào, nhà quản trị phát triển CLKDTM phải quyết định xâm nhập đoạn thị trường đó ra sao (định vị giá trị SBU trên đoạn thị trường). Nếu phần thị trường đã ổn định thì có

nghĩa là ở đó có cạnh tranh. Trước khi giải quyết vấn đề xác định vị thế của mình, cần phải xác định vị thế của tất cả các đối thủ cạnh tranh hiện có. Trong trường hợp này, phải phát hiện tất cả những mặt hàng sản phẩm thông thường và đặc biệt hiện đang được chào bán trên đoạn thị trường cụ thể. Đồng thời cần phải tìm hiểu xem khách hàng hợp thành đoạn thị trường này thực sự muốn tìm kiếm giá trị gia tăng gì với mặt hàng sản phẩm/dịch vụ TM được cung ứng bởi DN. Sau khi đánh giá định vị hiện hữu, có thể bắt tay vào xác lập các cách thức phát triển định vị của sản phẩm và DN trên thị trường mục tiêu theo nguyên lí cung ứng giá trị gia tăng cho khách hàng nêu trên và cải biến, tái định vị theo ma

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 37)