Khái quát quá trình cổ phần hóa & những vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nước cổ phần

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 99 - 100)

C. Nhận diện các đối thủ cạnh tranh quốc tế

ViÖt Nam gia nhËp WTO

2.1. Khái quát quá trình cổ phần hóa & những vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nước cổ phần

các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nước cổ phần ngành may Việt Nam nói riêng

Trong những năm vừa qua, các DNNN nói chung và DNNN ngành may nói riêng đã đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đã có rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh hiệu quả cải cách DNNN thông qua các hội thảo, các bài viết trên các báo, tạp chí, các cuộc hội nghị lớn nhỏ. Đảng ta đã có cả Nghị quyết riêng về đổi mới DNNN (NQ TW3 khoá 9). Kết quả quá trình sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả KD tại DNNN ở Việt Nam đã có những chuyển biến cụ thể, rất tích cực, song vẫn còn nhiều vấn đề cần phải xem xét, nhất là trong bối cảnh mới - thời kỳ Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.

Khoản 22, Điều 4 của Luật DN năm 2005 được Quốc hội khố XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ 1/7/2006 đã ghi rõ: “DNNN là DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ”. Theo quy định này và những quy định khác của Luật DN thì DNNN kể từ 1/7/2010 trở đi chỉ được tồn tại dưới các hình thức:

- Công ty TNHH một thành viên (Chủ sở hữu là Nhà nước), hai thành viên trở lên mà trong đó thành viên đại diện Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.

- Công ty CP mà các cổ đông là Nhà nước hoặc công ty Nhà nước hoặc đại diện Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ (từ đây gọi loại hình này là DNNNCP).

- Tổng cơng ty Nhà nước được tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con mà ở đó cơng ty mẹ do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.

- Tập đoàn kinh tế trong cấu trúc tổ chức tập đồn thì cơng ty mẹ phải là công ty Nhà nước (Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ).

Cũng theo quy định của Luật DN 2005, tất cả các DNNN hiện đang tổ chức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 sẽ phải chuyển đổi thành công ty CP hoặc công ty TNHH phù hợp với quy định của Luật DN. Thời hạn hoàn thành việc chuyển đổi là 4 năm, kể từ ngày 1/7/2006; điều này khơng có nghĩa là Luật DN 2005 làm yếu đi DNNN, mà ngược lại, nó cho phép DNNN được tổ chức lại theo mơ hình QTDN hiện đại; góp phần làm cho DNNN tổ chức, hoạt động có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 1 (Trang 99 - 100)