VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt (Trang 75)

CHƯƠNG 10: VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ

10.2. VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ.

quán chung là họ chỉ chúc rượu và người đứng đầu bữa ăn đứng lên mời chung mọi người rồi cùng ăn, mỗi người sẽ tự lấy hoặc nhận món ăn mình thích và ăn đến hết không để thừa.

- Thưởng rượu: Tư vấn chọn loại rượu theo sở thích của nhiều người; đồng thời phù hợp với món ăn và bữa tiệc. Chủ tiệc hoặc một vị khách trong bàn có thể nếm thử rượu trước khi gọi. Khơng nên: gọi cả chai rượu khi khơng có nhu cầu uống hết cả chai; khơng ngửa cố uống rượu ừng ực; không bắt ép những người không biết uống hoặc khơng thích uống rượu.

- Dùng bánh mì: dùng tay bẻ bánh mì ra thành miếng nhỏ rồi mới được ăn. Không cầm nguyên ổ hoặc miếng lớn đưa lên miệng cắn; khơng dùng dao để cắt bánh mì; khơng lấy bánh mì của thực khách khác trong bàn.

- Nói chuyện khi ăn: Lịch sự và tôn trong đối phương là nguyên tắc bắt buộc khi giao tiếp trong bàn ăn kiểu phương Tây. Khơng nói q to, khơng thì thầm, khơng dùng tiếng lóng khiến một số người trong bàn khơng hiểu, khơng nói tục, khơng nói vọng đến những người ngồi xa, khơng nói chuyện khi miệng cịn chứa đầy thức ăn.

- Các đặt dao nĩa khi ăn: Dao nĩa cũng có ngơn ngữ riêng. Nếu người ăn muốn ngừng lại trong khi ăn thì đặt dao nĩa chéo nhau theo hình chữ X lên đĩa của mình, lưỡi dao hướng vào phía trong lịng đĩa. Khi đã dùng xong bữa, muốn nói "xin hãy dọn đi", người ăn đặt dao nĩa song song với nhau theo chiều dọc, cán dao và dĩa hướng về phía mình, đầu nĩa úp xuống mặt đĩa.

10.2. VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸ. MỸ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)