Tưlgyessy Péter: Về phía Bàn trịn Đối lập Antall József xin phát biểu.
Antall József: Tơi cảm ơn thơng báo của quốc vụ khanh Pozsgay. Tơi nghĩ rằng, đã cực kì quan trọng để làm rõ vấn đề này, bởi vì nếu khơng thì vào lúc sửa đổi hiến pháp mới sinh ra thì chúng ta đã vi phạm hiến pháp mất rồi, chưa chắc đã có thời điểm thích hợp và dịp thích hợp để ăn mừng. Thế mà điều này xt xảy ra, và chính vì thế đây là niềm vui đặc biệt cho chúng tôi, rằng trong khơng khí này đồn đại biểu Đảng CNXHCN đã đánh giá lập trường của chúng tơi cả từ quan điểm cơng luật lẫn chính trị và biến thành của mình. Chúng tơi hi vọng, việc thực hiện trong thời gian tới cũng sẽ tiếp tục với ứng xử đứng đắn và tương tự, với lập trường tương tự. Cảm ơn.
Chủ tịch:Tôi yêu cầu Bên thứ Ba cũng nêu ý kiến của mình.
Nagy Imre: Kính thưa các bên đàm phán! Tơi có thể diễn đạt rất ngắn gọn, cô đọng: Bên thứ Ba đồng ý với thoả hiệp vừa hình thành ở đây về vấn đề này.
Chủ tịch:Cảm ơn. Bây giờ tơi u cầu các q vị hãy kí thoả thuận. (Tölgyessy Péter giơ tay xin phát biểu). Vẫn cịn gì chưa rõ sao?
Tưlgyessy Péter:Thực ra bây giờ chúng ta có thể chuyển sang thảo luận vấn đề quan trọng nhất, và như thế chúng ta vẫn còn khá xa để nói về sự đồng thuận hồn tồn. Vấn đề quan trọng nhất là bên cạnh [việc thành lập] định chế nguyên thủ quốc gia là thời điểm và phương thức bầu nguyên thủ quốc gia.
Về vấn đề này Bàn tròn Đối lập đã không thể hình thành lập trường thống nhất. Trong các tổ chức của Bàn trịn Đối lập có bốn tổ chức có quan điểm khác quan điểm của năm tổ chức khác.
Trong chín tổ chức của Bàn trịn Đối lập thì năm tổ chức có chiều hướng chấp nhận bầu cử trực tiếp, và bầu cử trước các cuộc bầu cử quốc hội. Bốn tổ chức khơng thể chấp nhận giải pháp này, vì thế sau việc này trong đàm phán Bàn tròn Đối lập sẽ đi theo cách, rằng đầu tiên năm tổ chức của Bàn tròn Đối lập đưa ra tuyên bố của mình về vấn đề này, sau đó các tổ chức thiểu số sẽ đưa ra tuyên bố.
Tơi chuyển lời cho Antall József.
Antall József: Ngài Chủ tịch! Các quý bà và các quý ông! Sau thơng báo của Tưlgyessy Péter về vấn đề cụ thể này tơi sẽ trình bày
MỘT NĂM HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG HUNGARY 84 84
lập trường của năm tổ chức, các tổ chức và các đảng đưa ra lập trường nhìn từ quan điểm của cả nhóm vấn đề và của sự đồng thuận, cũng như trên cơ sở toàn bộ các kết quả [đã đạt được].
Đây là các tổ chức, có lập trường ủng hộ những điều sẽ được trình bày dưới đây: Hội hữu nghị Bajcsy-Zsilinszky Endre, Đảng Tiểu chủ Độc lập, Đảng Nhân dân Tự do Thiên chúa giáo, Diễn đàn Dân chủ Hungary, Đảng Nhân dân Hungary.
Bốn tổ chức khác, [trong đó] có một tổ chức tham gia các cuộc đàm phán với vị thế quan sát viên, hay đúng hơn Đảng Xã hội Dân chủ nước Hungary, mà bên trong khn khổ bốn tổ chức thì cũng có lập trường riêng, [và] cịn lại Liên minh Những người Dân chủ Tự do và Liên minh Những người Dân chủ Trẻ thì có lập trường giống nhau.
Tóm lại: năm tổ chức đưa ra lập trường – như đa số – dưới đây, hai tổ chức có lập trường hồn tồn giống nhau – Liên minh Những người Dân chủ Tự do và Liên minh Những người Dân chủ Trẻ, và bên cạnh Liên đoàn [Dân chủ các Cơng đồn Độc lập] tham gia với tư cách quan sát viên, khơng có quyền phủ quyết, thì Đảng Xã hội Dân chủ sẽ cịn trình bày ý kiến riêng. Tất nhiên các tổ chức này sẽ nêu ý kiến của họ riêng. Tơi muốn trình bày lập trường đa số chung.
Khiến nghị của chúng tôi như thế là, lấy bản sửa đổi hiến pháp nằm trước mặt chúng ta, được Bộ Tư pháp soạn thảo như kết quả của các cuộc đàm phán gần đây nhất, ngày 12-9, lấy [cái đó] làm cơ sở, trong đoạn của 15. §, 29/A. § (1) hãy ghi là, Quốc hội bầu ra tổng thống nước cộng hoà cho thời hạn bốn năm, như thế là dựa vào điều luật I năm 1946. Phần văn bản chèn vào 4. § nói về bầu cử tổng thống nước cộng hoà trên cơ sở điều 4. § của điều luật I năm 1946. Ngồi ra đoạn (3) của điều 29/B. §, viết như thế này: "Việc bầu cử tổng thống nước cộng hồ do một luật có hiệu lực hiến pháp quy định." Phần văn bản này cần được nhấn mạnh và xử lí riêng ở đây.
Từ đây rút ra là, năm tổ chức này muốn tiến hành sửa đổi hiến pháp sao cho, trong hiến pháp mới khơi phục lại hình thức nhà nước Hungary với tư cách là nước cộng hoà. Hiến pháp năm 1949 đã làm cho hình thức nhà nước này – nhà nước cộng hoà – mất hiệu lực, hình thức được chấp nhận bởi quốc hội được bầu trong cuộc bầu cử tự do đầu tiên năm 1945 sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.