TRÌNH TỰ CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN CHÍNH 139 theo điều luật I 1946, với một điều khoản bổ sung: việc bầu tổng

Một phần của tài liệu hoinghidien-hong2-0 (Trang 141 - 143)

thống đầu tiên chỉ có thể diễn ra sau bầu quốc hội, cho đến lúc đó chủ tịch Quốc hội đảm nhận chức vụ này. Đã thoả thuận rằng hai bên kia sẽ nghiên cứu đề xuất.

Đảng CNXHCN đưa ra kiến nghị mới liên quan đến tự vệ công nhân.

Đã có sự thoả thuận rằng hiến pháp sẽ xác định trình tự cơng việc của hai kì họp Quốc hội từ tháng chín đến tháng mười hai, cũng như từ tháng hai đến tháng sáu. Các bên đã nhất trí về tính bất hồ hợp của các đại biểu, cũng như về các toà án cá biệt.

Các đại biểu của các ban I/2-I/6 đã tham gia cuộc họp của ban I/1, và bày tỏ sự thống nhất của họ về điều chỉnh hiến định các vấn đề mà họ đã nêu ra trước đây. Các đại biểu của Đảng CNXHCN thơng báo rằng, chính phủ đề xuất thành lập định chế Kiểm tốn Nhà nước với hiệu lực 1-1-1990. Bàn tròn Đối lập cho là cần đưa dự luật Kiểm toán Nhà nước ra trước các cuộc đàm phán hiệp thương chính trị; đồn đại biểu Đảng CNXHCN kiến nghị Bàn trịn Đối lập đưa đề xuất này ở ban cơng tác II/5.

Trong phiên họp ban I/2 Đảng CNXHCN cam kết chuẩn bị báo cáo chi tiết về tài sản của mình. Bàn trịn Đối lập ghi nhận, rằng như giải pháp quá độ Đảng CNXHCN chuyển phần tài sản có giá trị khoảng 2,1 tỉ forint của mình cho chính phủ. Có bàn về số phận của các bất động sản trước kia của các đảng lịch sử và 50 triệu forint ngân khoản riêng hỗ trợ cho các đảng mới. Các bên thống nhất cần lập uỷ ban để giải quyết các vấn đề này.

Trong cuộc họp ban I/6 bộ trưởng quốc phịng Kárpáti Ferenc cho thơng báo và trả lời các câu hỏi của Bàn tròn Đối lập.

31/8/1989

Theo lời mời của Bàn tròn Đối lập Các chủ tịch và thư kí các uỷ ban quốc hội đã đàm phán với đại diện các đảng đối lập.

Trong cuộc họp ban I/1 Bàn tròn Đối lập và Bên thứ Ba đã chấp nhận rằng chính phủ hãy bổ sung định chế Kiểm tốn Nhà nước. Ngồi ra các bên còn đàm phán về quyền hạn của tổng thống, về Toà án Hiến pháp, về cấm các tổ chức vũ trang có mục đích chính trị và về vấn đề quốc huy.

MỘT NĂM HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG HUNGARY 140 140

Cuộc họp ban I/3 đàm phán về các điều kiện lập danh sách toàn quốc, về số đại biểu Quốc hội và về phân chia các ghế đại biểu. Ba bên lập tiểu ban soạn thảo quy tắc đạo đức.

Những người tham dự họp ban II/2 nghe thông báo của các chuyên viên Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước.

1/9/1989

Hội nghị Ban CHTƯ Đảng CNXHCN quyết định rằng, đoàn đàm phán của đảng nhất quyết về bầu cử trực tiếp tổng thống, nếu có thể trước bầu quốc hội, nhưng muộn nhất cùng với bầu đại biểu quốc hội. Nghị quyết của Ban CHTƯ bác bỏ việc cấm các tổ chức đảng ở nơi làm việc không thuộc các tổ chức công quyền.

4/9/1989

Trong cuộc họp ban I/1 Bên thứ Ba đã trình bày kiến nghị bằng văn bản về cách diễn đạt hiến định của sở hữu cơng cộng, tuy vậy Bàn trịn Đối lập thấy không thể chấp nhận được; vấn đề được chuyển cho uỷ ban cấp trung. Các bên đàm phán về quy chế ban bố tình trạng chiến tranh và tình trạng khẩn cấp, về cơ cấu Hội đồng Quốc phòng, về phạm vi nhiệm vụ cảnh sát và về vấn đề quốc huy.

Ban I/5 sốt xét cơng việc đã làm đến nay để chuẩn bị cho phiên họp uỷ ban hiệp thương chính trị cấp trung. Tại cuộc họp Bàn tròn Đối lập đại diện các đảng hiệp thương lập trường của họ về các chủ đề có thể mong đợi ở cuộc họp uỷ ban hiệp thương chính trị cấp trung.

Tại cuộc họp ban hiệp thương chính trị cấp trung đã quyết định lập ban dự thảo các quy tắc thủ tục cho các trường hợp các bên chưa có thoả thuận về vấn đề nào đó.

Về định chế tổng thống đoàn đại biểu Đảng CNXHCN chấp nhận luật I năm 1946 làm cơ sở đàm phán, nhưng khăng khăng đòi dân trực tiếp bầu tổng thống trước bầu cử quốc hội.

Sau nhiều đề xuất và tranh luận đã có đồng thuận về cách diễn đạt sau có thể đưa vào văn bản chuẩn của hiến pháp: "Cộng hoà Hungary là nhà nước pháp quyền độc lập, dân chủ, trong đó các giá trị dân chủ tư sản và chủ nghĩa xã hội dân chủ đều có hiệu lực."

Về tổ chức đảng ở nơi làm việc Đảng CNXHCN đưa ra đề xuất phù hợp với nghị quyết của Ban CHTƯ: Tại Toà án Hiến pháp, các toà án, các tổ chức cơ quan của Quốc hội và của văn phòng tổng

Một phần của tài liệu hoinghidien-hong2-0 (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)