TRÌNH TỰ CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN CHÍNH 119 không tham dự họp trong 21 ngày, trong thời gian đó họ hãy cố

Một phần của tài liệu hoinghidien-hong2-0 (Trang 121 - 123)

không tham dự họp trong 21 ngày, trong thời gian đó họ hãy cố gắng đạt sự thoả thuận.

Liên quan đến định chế tổng thống Bàn tròn Đối lập quyết định rằng, Quốc hội mới phải đưa ra luật về tổng thống, và phải bầu. Sự ổn định của thời kì q độ có thể được bảo đảm nếu chủ tịch Quốc hội thi hành các quyền nguyên thủ quốc gia sau khi Hội đồng Chủ tịch nước chấm dứt hoạt động cho đến khi bầu tổng thống.

Cuộc họp của ban hiệp thương chính trị cấp trung đã thảo luận các vấn đề tính cơng khai của cơng việc của ban. Đã quyết định lập Ban Thiện chí có nhiệm vụ giám sát việc thực hiện các thoả thuận.

7/7/1989

Cuộc họp ban I/1 bắt đầu xem xét bao quát hiến pháp đang có hiệu lực. Khi soát xét chương đầu đã đưa vào chương trình nghị sự các vấn đề loại bỏ lời nói đầu, vấn đề hình thức nhà nước, việc xố bỏ danh xưng nhà nước xã hội chủ nghĩa; vì không đạt được thoả thuận, quyền quyết định được chuyển lên uỷ uỷ ban chính trị. Đã nhất trí về mục (2) điều 2 hiến pháp: “Trong nước Cộng hoà (Nhân dân) Hungary tất cả mọi quyền lực là của nhân dân, nhân dân thực hiện chủ quyền nhân dân thông qua các đại biểu được bầu, cũng như một cách trực tiếp."

Trong cuộc họp của ban I/3 các chuyên viên thảo luận về các vấn đề thủ tục và tổ chức của dự luật bầu cử.

10/7/1989

Cuộc họp Bàn tròn Đối lập chấp nhận thành phần của sáu đoàn đại biểu đối lập tham gia vào sáu ban đàm phán kinh tế. Bắt đầu thảo luận về thời điểm bầu quốc hội và hệ thống bầu cử. Các đảng lịch sử [một thời tồn tại] ủng hộ hệ thống danh sách, còn Diễn đàn Dân chủ, Liên minh những người Dân chủ Tự do, Liên minh Dân chủ Trẻ và Hội hữu nghị Bajcsy-Zsilinszky ủng hộ hệ thống bầu cử hỗn hợp (ứng cử cá nhân ở khu vực và danh sách ứng cử theo đảng).

Cuộc họp ban I/1 thảo luận điều 3 của hiến pháp, và sự điều tiết hiến pháp đối với các đảng.

Ban I/2 gửi thông báo đến ban I/1 liên quan đến điều tiết hiến pháp đối với các đảng chính trị, cũng như gửi đến ban I/6 về vấn đề tư cách đảng viên của binh lính, cũng như tư cách đại biểu quốc hội, và gửi ban I/3 nên giải quyết quan hệ người làm thuê và người

MỘT NĂM HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG HUNGARY 120 120

sử dụng lao động trong thời gian ứng cử. Đảng CNXHCN không đồng ý với hành văn chuẩn do Bàn tròn Đối lập và Bên Thứ Ba kiến nghị, theo đó đảng chính trị khơng được lập và cho hoạt động tổ chức đảng ở nơi làm việc (nơi phục vụ, ở trường học); Các bên thoả thuận đàm phán tiếp.

Ban I/5 uỷ quyền cho đoàn đại biểu Đảng CNXHCN viết thư cho bộ trưởng bộ nội vụ (công an) về vấn đề các ấn phẩm bị tịch thu trước đây do bị coi là bất hợp pháp. Ban thấy cần thiết là chính phủ hãy tạm ngừng phân phối tần số phát thanh và truyền hình cho đến khi ra luật thông tin. Các bên thống nhất rằng, việc bắt đầu chương trình thường xuyên về các cuộc đàm phán là khơng thể trì hỗn được.

11/7/1989

Cuộc họp ban I/3 tiếp tục thảo luận các vấn đề thủ tục của dự luật bầu cử.

Tại cuộc họp ban I/4 các bên đã thoả thuận rằng, phải bỏ các điều quy các hành vi chính trị phi bạo lực là hành vi tội phạm khỏi bộ luật hình sự, và cũng thống nhất rằng không được dùng bạo lực bất hợp pháp để chiếm chính quyền và để giữ chính quyền.

12/7/1989

Các đại biểu của Bàn tròn Đối lập gặp tổng thống Mỹ George Bush đang ở thăm Hungary.

Trong cuộc họp ban I/6 các bên thống nhất rằng, sự bảo vệ của các đại biểu của Bàn trịn Đối lập sẽ khơng do quy định luật, mà do tuyên ngôn chính trị của phiên họp tồn thể tun bố. Theo quan điểm của họ người giám hộ quyền công dân (ombudsman) hoạt động như một định chế bảo đảm thực thi các quyền tự do, và sẽ giải quyết các trường hợp xảy ra trong thời kì quá độ.

13/7/1989

Ban I/1 đạt thoả thuận về hành văn điều 4 của hiến pháp liên quan đến các tổ chức cơng đồn. Các bên chuyển những diễn đạt bị tranh cãi của điều 5 (chiến đấu chống bóc lột, sự thuộc về hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới) cho uỷ ban chính trị. Có bất đồng về vị trí điều chỉnh các vấn đề nhân quyền và quyền cơng dân. Đã có tranh luận về nội dung kinh tế của sửa đổi hiến pháp; về xác định

Một phần của tài liệu hoinghidien-hong2-0 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)